Khi bàn đến vấn đề tự tại với sống chết, người ta thường dễ hiểu lầm. Có những người công bố trước ngày giờ họ sẽ chết, rồi đến lúc ấy, không đau ốm gì họ lăn ra chết thực; hoặc đôi khi triển hạn qua ngày khác mới chết. Rất nhiều người xem đấy là tự tại trong việc sống chết. Tôi không phủ nhận điều đó. Nói về tự tại, thì những người ấy quả là tự tại kinh khủng! Nhưng những chuyện như thế chỉ là do năng lực khổ hạnh nơi họ, và thường họ chưa mở được con mắt tuệ
Tự Tại Trong Sống Chết - Bản Lai Diện Mục
Khi bàn đến vấn đề tự tại với sống chết, người ta thường dễ hiểu lầm. Có những người công bố trước ngày giờ họ sẽ chết, rồi đến lúc ấy, không đau ốm gì họ lăn ra chết thực; hoặc đôi khi triển hạn qua ngày khác mới chết. Rất nhiều người xem đấy là tự tại trong việc sống chết. Tôi không phủ nhận điều đó. Nói về tự tại, thì những người ấy quả là tự tại kinh khủng! Nhưng những chuyện như thế chỉ là do năng lực khổ hạnh nơi họ, và thường họ chưa mở được con mắt tuệ
ĐIỀU PHỤC Ý CĂN
TU CHỨNG
Một khi tâm đã trụ vững chãi vào hơi thở, ta mới cố gắng để tách biệt tâm ra khỏi đối tượng của nó –khỏi chính hơi thở đó. Hãy chú tâm vào điều này: Hơi thở là một yếu tố, một phần của yếu tố gió. Ý thức đến hơi thở lại là chuyện khác. Nên ở đây ta có hai thứ đi với nhau. Khi ta có thể tách biệt chúng –qua sự nhận thức rằng bản chất thật sự của hơi thở chỉ là một thành tố - thì tâm có thể tự tại. Suy cho cùng, hơi thở không phải là ta, mà ta cũng không phải là hơi thở. Khi ta có thể tách biệt sự vật theo cách này, tâm sẽ mạnh lên. Nó sẽ không bị trói buộc vào hơi thở, và cảm nhận được mọi trạng thái của hơi thở. Khi chánh niệm đã tràn đầy, tâm sẽ ý thức được mọi trạng thái của hơi thở, và có thể tự tách biệt ra khỏi các trạng thái đó.
Sự Đốn Ngộ
Krishnamurti: Đối với bạn, chân lý nghĩa là gì? Chúng ta không nên dùng một tiếng mà chúng ta không biết ý nghĩa; chúng ta có thể dùng một tiếng giản dị hơn, một tiếng trực tiếp hơn. Bạn có thể hiểu được, lý hội được một vấn đề một cách trực tiếp? Đó là những gì ngụ ngầm tiềm tàng trong câu hỏi, phải thế không? Bạn có thể hiểu được hiện thể một cách lập tức, ngay bây giờ?
Bạn là cội nguồn
...Con người hoặc ở trong địa ngục hoặc ở trong cõi trời - đó là chọn lựa của người đó. Địa ngục và cõi trời không phải là theo địa lí; chúng không phải là nơi chốn bên ngoài bạn mà là không gian bên trong bạn - và cả hai nơi này đều tồn tại trong từng cá nhân.
Sự đọc kinh và sự tham thiền
Hỏi: Có phải ngưỡng vọng diễn đạt trong kinh cầu là một con đường dẫn đến Thượng đế?
Krishnamurti: Trước hết, chúng ta khảo sát những vấn đề chứa đựng trong câu hỏi này. Trong câu hỏi ấy ngụ cả sự cầu kinh, sự tập trung tư tưởng, và sự trầm tư mặc tưởng. Vậy đối với chúng ta, sự cầu kinh có nghĩa gì? Trước tiên, trong khi đọc kinh, mình thỉnh cầu, van xin, nài nỉ, kêu xin một đấng nào đó mà mình gọi là Thượng đế hoặc một thực thể nào đó, gọi là thực tại. Cá thể bạn đang đòi hỏi, thỉnh nguyện, van xin, nài nỉ, tìm kiếm sự dìu dắt của một thực thể nào đó mà bạn gọi là Thượng đế; do đó, thái độ cầu kinh của bạn là tìm kiếm một phần thưởng, tìm kiếm một sự đáp trả thỏa mãn.
CON ĐƯỜNG TUYỆT DIỆU NHẤT
Phật nói:
Tự do khỏi đam mê và được bình thản, đây là con đường tuyệt diệu nhất.
Những người đã bỏ lại cha mẹ mình, đi ra khỏi nhà, hiểu tâm trí, đạt tới cội nguồn, và hiểu thấu cái phi vật chất, được gọi là shramana-Sa môn.
Những người tuân thủ giới luật về đạo đức, người thuần khiết và không tì vết trong hành vi của họ, những người cố gắng đạt tới kết quả của quả vị thánh được gọi là a la hán.
Tiếp đó là bất hoàn (anagamin - a na hàm). Tại cuối cuộc đời mình, linh hồn của bất hoàn thăng lên trời và đạt tới quả vị a la hán.
Tiếp đó là nhất hoàn (skridagamin - tu đà hàm). Nhất hoàn thăng lên trời (sau cái chết của người đó), quay trở lại thế gian một lần nữa, và đạt tới quả vị a la hán.
Tự do khỏi đam mê và được bình thản, đây là con đường tuyệt diệu nhất.
Những người đã bỏ lại cha mẹ mình, đi ra khỏi nhà, hiểu tâm trí, đạt tới cội nguồn, và hiểu thấu cái phi vật chất, được gọi là shramana-Sa môn.
Những người tuân thủ giới luật về đạo đức, người thuần khiết và không tì vết trong hành vi của họ, những người cố gắng đạt tới kết quả của quả vị thánh được gọi là a la hán.
Tiếp đó là bất hoàn (anagamin - a na hàm). Tại cuối cuộc đời mình, linh hồn của bất hoàn thăng lên trời và đạt tới quả vị a la hán.
Tiếp đó là nhất hoàn (skridagamin - tu đà hàm). Nhất hoàn thăng lên trời (sau cái chết của người đó), quay trở lại thế gian một lần nữa, và đạt tới quả vị a la hán.
Kinh Kalama - Thiền sư Sayadaw U Jotika
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.
SỐNG và CHẾT
Đối với chúng ta, chết là hết, là bạn hoàn toàn chấm dứt với những ràng buộc, chấm dứt với tất cả moi thứ mà bạn đã gom góp trong cuộc đời. Bạn không thể đem chúng đi theo với bạn. Có thể là bạn muốn giữ chúng cho đến tận giây phút cuối cùng của cuộc đời, nhưng bạn không thể đem chúng đi theo với bạn.
Chúng ta đã chia cuộc đời ra thành hai mảng: sự sống và cái chết. Sự chia chẻ này đã mang lại cho chúng ta nỗi sợ hãi ghê gớm.
Từ sự sợ hãi đó, chúng ta sáng tác ra đủ loại học thuyết, lý luận, để mà tự an ủi. Có thể chúng chỉ là những điều viển vông, hão huyền thôi, nhưng chúng đã làm cho chúng ta được an tâm biết bao!
Ảo tưởng có thể đem lại sự thoải mái cho thần kinh. Nhưng mà, liệu có thể nào, đang khi chúng ta sống đây, chúng ta để cho những thứ mà chúng ta bị dính mắc vào chết quách đi không? Nếu tôi gắn bó vào với tiếng tăm, danh vọng của tôi, và sự chết thì luôn luôn đi theo kề ngay bên cạnh, mỗi ngày tôi mỗi già và tôi phát hoảng vì tôi đang sắp sửa mất tất cả. Vậy thì, liệu tôi có thể hoàn toàn giải thoát ra khỏi những ý niệm, danh vọng, mà người đời đã gán cho tôi chăng? Như thế, dù cho sự chết tới, nó cũng vẫn như sự sống đang tiếp diễn. Và vì vậy, sự chia cách giữa sống và chết không còn xa thẳm, chúng nó chỉ là một dòng liên tục, kề cận, nối liền với nhau.
Chúng ta đã chia cuộc đời ra thành hai mảng: sự sống và cái chết. Sự chia chẻ này đã mang lại cho chúng ta nỗi sợ hãi ghê gớm.
Từ sự sợ hãi đó, chúng ta sáng tác ra đủ loại học thuyết, lý luận, để mà tự an ủi. Có thể chúng chỉ là những điều viển vông, hão huyền thôi, nhưng chúng đã làm cho chúng ta được an tâm biết bao!
Ảo tưởng có thể đem lại sự thoải mái cho thần kinh. Nhưng mà, liệu có thể nào, đang khi chúng ta sống đây, chúng ta để cho những thứ mà chúng ta bị dính mắc vào chết quách đi không? Nếu tôi gắn bó vào với tiếng tăm, danh vọng của tôi, và sự chết thì luôn luôn đi theo kề ngay bên cạnh, mỗi ngày tôi mỗi già và tôi phát hoảng vì tôi đang sắp sửa mất tất cả. Vậy thì, liệu tôi có thể hoàn toàn giải thoát ra khỏi những ý niệm, danh vọng, mà người đời đã gán cho tôi chăng? Như thế, dù cho sự chết tới, nó cũng vẫn như sự sống đang tiếp diễn. Và vì vậy, sự chia cách giữa sống và chết không còn xa thẳm, chúng nó chỉ là một dòng liên tục, kề cận, nối liền với nhau.
GIÂY PHÚT GIẢI THOÁT
Ngài U Pandita có lần hỏi tôi: “Cô có tin lời đức Phật dạy rằng mỗi giây phút tỉnh thức là một giây phút giải thoát không?” Tôi đáp: “Dạ có, con thật sự tin việc đó.” Rồi ông nói: “Cô có nghĩ là chứng nghiệm được điều ấy hay hơn là chỉ tin suông thôi không?”
Tôi đáp: “Dạ, chắc chắn là như vậy!”Câu hỏi của ngài U Pandita thật ra đã phá tan đi nỗi nghi ngờ của tôi về khả năng giải thoát của mình. Nó giúp tôi đối diện với giáo lý đầy dũng lực của đức Phật: với chánh niệm, ta có thể kinh nghiệm được sự giải thoát trong bất cứ một giây phút nào. Khi ý thức được việc ấy, ta sẽ hiểu rằng bất cứ một kinh nghiệm nào mình đang có, cho dù đau đớn hay dễ chịu, cũng đáng để ta chú tâm đến, vì nó cũng là một cơ hội giải thoát. Điều đem lại cho ta sự giải thoát là năng lực của chánh niệm chứ không phải đối tượng của nó. Chánh niệm là một lưỡi gươm có thể chặt đứt bất cứ xiềng xích nào đang trói buộc ta trong giờ phút này.
Nhờ ở sự bất toàn
...Trên con đường tu học đôi khi những con ngựa dở mới lại là hạng đáng quý nhất! Chính trong sự bất toàn của mình mà ta tìm được nền tảng cho một bản tâm vững vàng, biết mở rộng ra để học hỏi. Còn những người ngồi thiền mà bề ngoài trông có vẻ như an tĩnh, lại đôi khi mất nhiều thì gian mới có thể thấy được chân tâm, cốt tủy của thiền. Những ai đã từng gặp nhiều khó khăn trên đường tu tập sẽ tìm thấy trong khổ đau có nhiều ý nghĩa. Vì vậy tôi cho rằng, đôi khi những con ngựa xuất sắc lại trở thành hạng dở, và những con ngựa dở đôi khi mới lại là hạng xuất sắc...
Tuệ giác trong một ngày bình thường
...Tôi không nghĩ thiền tập dạy ta trốn tránh khổ đau, hay để trở thành hoặc đạt được một điều gì đó, mà ngược lại là để ta thật sự có mặt với những gì đang xảy ra. Một ý thức sáng tỏ về khổ đau sẽ giúp tâm từ của mình mở rộng ra và giúp ta thấy được một hạnh phúc lớn...
NĂNG LỰC CỦA CHÁNH NIỆM
Ở đây, Bây giờ, Tỉnh giác. Đó là căn bản của con đường thiền định và chìa khóa để chuyển hóa cuộc sống của mỗi người. Trong cuốn sách Một Trái Tim Bình An.
Thiền sư Joseph Goldstein đã mô tả một cách đơn giản nhưng sâu sắc như thế về sự tỉnh giác tự nhiên của tâm trí chúng ta…
Chánh niệm là chìa khóa của giây phút hiện tại. Nếu không có nó chúng ta không thể nào nhìn thấy thế giới một cách rõ ràng, đơn giảnlà chúng ta sẽ lạc bước theo sự nghĩ ngợiquanh quẩn của tâm trí. Tulku Urgen, vị thầy môn phái DzongDzongchen Tây Tạng vĩ đại của thế kỷ vừa quan đã nói “ Có một thứ chúng ta luôn luôn cần đến, đó là một người canh cửa có tên là Chánh niệm – đó là người bảo vệluôn trông chừng cho chúng ta khỏi bị lôi cuốn vào thất niệm”.
Thiền sư Joseph Goldstein đã mô tả một cách đơn giản nhưng sâu sắc như thế về sự tỉnh giác tự nhiên của tâm trí chúng ta…
Chánh niệm là chìa khóa của giây phút hiện tại. Nếu không có nó chúng ta không thể nào nhìn thấy thế giới một cách rõ ràng, đơn giảnlà chúng ta sẽ lạc bước theo sự nghĩ ngợiquanh quẩn của tâm trí. Tulku Urgen, vị thầy môn phái DzongDzongchen Tây Tạng vĩ đại của thế kỷ vừa quan đã nói “ Có một thứ chúng ta luôn luôn cần đến, đó là một người canh cửa có tên là Chánh niệm – đó là người bảo vệluôn trông chừng cho chúng ta khỏi bị lôi cuốn vào thất niệm”.
LÂM TẾ NGỮ LỤC
...Ngữ Lục là bạch thoại đời xưa, thời bấy giờ ghi theo tiếng nói của chư Tổ, một số chỉ có âm mà không có chữ, những tiếng này không có trong tự điển ngày nay, nên dịch ngữ lục khó hơn dịch kinh, vả lại, ý của chư Tổ không phải ở nơi lời nói. Cũng như hỏi : “Thế nào là Phật ? đáp : ba cân mè”, “Thế nào là ý của Tổ Sư từ Tây Trúc đến ? đáp : cây bách trước sân”. vân…vân…
Từ Đản Sanh đến Xuất Gia
"Một Chúng Sanh duy nhất, một Con Người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho phần đông, vì hạnh phúc của phần đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc của chư Thiên và nhân loại." -- Tăng Nhứt A Hàm [1]
Hiểu chuyện thiền : Yên Dương và Triệu Châu
Ngày xưa đức Yên Dương hỏi Triệu Châu, "Lúc một vật chẳng đem đến thì thế nào?"
Châu nói, "Buông xuống đi." Yên Dương nói, "Vì không một vật nào được đem tới, buông cái gì xuống?" Châu nói, "Nếu ông không thể buông nó xuống, nhặt nó lên." Với những lời này, Yên Dương đại ngộ.
Châu nói, "Buông xuống đi." Yên Dương nói, "Vì không một vật nào được đem tới, buông cái gì xuống?" Châu nói, "Nếu ông không thể buông nó xuống, nhặt nó lên." Với những lời này, Yên Dương đại ngộ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)