Niết bàn - Tâm thức

Niết bàn – tuyệt diệt


Thưa thầy kính yêu, không ai trong tâm trí có lí của họ lại sẽ muốn bị tuyệt diệt. Cho nên ai hay cái gì ở bên trong chúng ta cảm thấy việc lôi kéo hướng tới triệt tiêu?

Bài Ca Chứng Ngộ

Cốt ở gốc lo chi cành,
Như ngọc lưu ly ngậm ánh trăng
.

Đạo Tâm

Đó là hai câu quan trọng nhất trong Chứng Đạo Ca của ngài Vĩnh Gia Huyền Giác. Cổ đức nói: “Trong thời mạt Pháp, người ta không đi tìm chân lý thực tại, mà chỉ muốn được năng lực thần thông.” Chân lý thực tại mới là cội nguồn chánh yếu,

KINH PARAMATTHAKA SUTTA (Chân Đế Kinh)

kinh sach
Giơí Thiệu: Kinh “Paramatthaka Sutta” tiếng Anh có tựa đề là On Views/Supreme”, tiếng Việt là “Kinh Tối Thắng Tám kệ” thuộc Kinh Tiểu Bộ, Tập I - Kinh Tập Chương 4, Phẩm 8, từ kệ 796 đến 803. Do HT. Thích Minh Châu dịch Việt từ tạng Pali. HT. Thích Nhất Hạnh dịch mang tên Kinh Sự Thật Đích Thực. Đây là một trong một số bài kinh thuộc loại cổ xưa nhất, xuất hiện trong thời kỳ đầu của đạo Phật, khi những vị tăng hầu hết là có thâm niên tu hành và chú trọng thực hành hơn là những đề tài triết lý.

GIÁC NGỘ MỖI NGÀY


Giác ngộ đồng nghĩa với “sức mạnh”. Sức mạnh đó sẽ giúp bạn mang lại lợi ích cho mọi người. Nhiều người cho rằng khi đạt giác ngộ, họ sẽ ở trong trạng thái tĩnh tọa, bất động như một pho tượng, không làm gì và hoàn toàn trống rỗng. Suy nghĩ như vậy tức là bạn chẳng hiểu biết gì về giác ngộ và có lẽ bạn đang mường tượng đến hình ảnh đời sống về hưu buồn chán, tẻ nhạt của thế gian thông thường.
Giác ngộ là kết quả cuối cùng của “Trí tuệ hiểu biết hoàn hảo”