Dừng cái biết lại chổ không biết
Ngày ...... tháng ...... năm ......
T.U con,
Thầy trả lời thư con hơi chậm, mấy lúc này Thầy không được rảnh lắm. Có một số vấn đề còn tồn tại nơi con mà con cần phải có thái độ dứt khoát, không phân vân nghi ngờ. Tính con có hai đặc điểm rõ nét là lý trí và mặc cảm.
OSHO nói về LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH
Đạo có thể nói ra
không là Đạo thường hằng
Đây là điều đầu tiên ông ấy phải nói: rằng bất kì cái gì có thể được nói ra đều không thể đúng được. Đây là phần giới thiệu cho cuốn sách.
Nó đơn giản làm cho bạn tỉnh táo: bây giờ lời sẽ tiếp theo, chớ trở thành nạn nhân của lời. Nhớ lấy cái vô lời. Nhớ cái không thể được truyền trao qua ngôn ngữ, qua lời. Đạo có thể được truyền trao, nhưng nó chỉ có thể được truyền trao từ hiện hữu sang hiện hữu. Nó có thể được truyền trao khi bạn hiện hữu cùng thầy, không làm gì cả, thậm chí không thực hành điều gì. Chỉ hiện hữu với thầy điều đó có thể được truyền trao.
Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học
Lão Tử 老子, được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu, và một số cách khác... là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỉ 6 TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ 4 TCN, thời Bách gia chư tử và thời Chiến Quốc. Lão Tử được coi là người viết Đạo Đức Kinh (道德經) - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo (Đạo tổ 道祖).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)