"Nhưng nhớ lấy, dù các ông biết tới chân lí hay các ông không biết, điều đó chả tạo ra khác biệt gì cho chân lí. Chân lí vẫn còn đúng. Biết hay không biết không tạo ra khác biệt gì. Chân lí là chân lí. Nó ở bên ngoài các ông," Phật nói, "nó ở trước ta.
Ta đã quay vào trong; ta đã quay một trăm tám mươi độ, có vậy thôi. Chẳng có gì nhiều để mà ba hoa. Các ông cũng có thể làm được điều đó."
khi bạn mang nhận biết vào, mọi ham muốn, mọi tham, mọi giận, mọi thèm khát đơn giản biến mất cứ dường như nó chưa bao giờ có đó. Đừng cố chạy trốn, đừng cố từ bỏ, bởi vì nếu bạn từ bỏ bạn đơn giản từ bỏ cơ hội thức tỉnh này.
...Phật nói: Nếu ông quan sát các quá trình dâm dục, giận dữ, tham lam, ông sẽ có khả năng thấy rằng những điều này được sinh ra không phải từ ông. Bạn chỉ là nhân chứng. Những điều này được sinh ra trong thân thể bạn, trong tâm trí bạn; và thân thể và tâm trí không phải là hai thứ, chúng là một. Bạn là thân tâm. Tâm trí là thân thể bên trong của bạn, và thân thể là tâm trí bên ngoài của bạn. Do đó thân thể ảnh hưởng tới tâm trí và tâm trí ảnh hưởng tới thân thể. Bạn là lực thứ ba.Lực thứ ba đó được biết tới chỉ qua quan sát; không có cách khác để biết nó, bởi vì chính qua chứng kiến ,quan sát mà bạn trở nên không bị đồng nhất với cơ chế thân tâm. Bằng không bạn có thể rất mạnh mẽ, rất thông thái, thậm chí đôi khi trong vài khoảnh khắc rất khôn ngoan, nhưng tất cả những điều đó có thể đi vào trong một giây. Thân thể bạn có thể sở hữu bạn, sinh lí của bạn có thể trở thành mạnh trên bạn tới mức bạn trở thành nô lệ. Bạn mất quyền làm chủ. Bất kì khi nào bạn giận dữ, bất kì khi nào bạn ở trong cơn dục, bạn không còn là người chủ nữa, bạn đơn giản là nô lệ.
Phật không chống lại dục, nhớ lấy. Phật không chống lại giận dữ hay tham lam, ông ấy chống lại sự nô lệ. Bất kì cái gì tạo ra sự nô lệ trong bạn, ông ấy muốn bạn siêu việt lên trên nó. Nhớ khác biệt này. Có những người chống lại dục - họ chống dục bởi vì dục là khoái lạc, Họ là những kẻ bạo ác, họ muốn toàn thế giới ở trong khổ; họ tận hưởng khổ. Họ không chỉ muốn người khác khổ, họ làm cho bản thân họ khổ nữa. Khổ là niềm vui của họ. Đó là trạng thái đồi bại, trạng thái bệnh hoạn.
Phật không chống lại dục,ông ấy đơn giản cố gắng làm cho bạn nhận biết về sự kiện đây là những điều làm cho bạn bị trói buộc vào một loại nô lệ bên trong nào đó. Bạn là nô lệ của hoá chất riêng của mình, bạn là nô lệ của sinh lí riêng của mình - và sự nô lệ này phải được siêu việt lên.
...Phật nói Cảnh giác Không để một khoảnh khắc trôi qua sợ rằng bạn rơi vào bóng tối.
Thậm chí không một khoảnh khắc nào bị bỏ không canh chừng. Từng khoảnh khắc bạn đều phải tỉnh táo, có ý thức. Bước đi, bước có ý thức. Thở, thở có ý thức. Ăn, ăn có ý thức. Làm bất kì cái gì bạn đang làm, nhưng đem phẩm chất của tâm thức vào trong việc của bạn. Ngồi, ngồi có ý thức. Để ý thức trở thành dòng chảy ngầm, thường hằng, để cho bạn cứ làm những việc thông thường, nhưng có dòng chảy ngầm của ý thức. Điều đó sẽ làm cho cuộc sống của bạn có tính tôn giáo - không đi tới nhà thờ, không đi tới đền chùa, tưởng tượng nào đó, không lặp lại kinh sách.
...Phật ngụ ý gì bởi "sống thuần khiết"? Ông ấy ngụ ý sống một cách hồn nhiên, không tin tưởng, không hoài nghi, sống không từ tâm trí mà từ thiền quan sát ,nhận biết ,chứng kiến. Thuần khiết nghĩa là sống từ vô trí, sống tự phát, khoảnh khắc sang khoảnh khắc như đứa trẻ, hồn nhiên - sống từ trạng thái của không biết. Mọi tri thức đều tinh ranh, và mọi tri thức đều làm biến chất. Sống từ trạng thái của không biết - đó là thuần khiết.
Socrates nói: Tôi chỉ biết mỗi một điều là tôi không biết gì cả - đây là thuần khiết.
Vô ý nghĩ, không ý nghĩ quấy rối, cái hồ tâm thức tuyệt không có sóng và gợn sóng nào.
***
... Sao bạn chờ đợi Jesus Christ? Ông ấy đã ở đây rồi, ông ấy bao giờ cũng ở đây trong những người đã thức tỉnh. Và thế giới chưa bao giờ bỏ lỡ những người đã thức tỉnh.
Chỉ vài người này - một Zarathustra, một Jesus, một Lão Tử, một Phật, một Kabir, một Nanak... những người này, có thể được đếm trên đầu ngón tay, giữ cho ngọn lửa bùng cháy. Nhưng bạn có thể trở thành ngọn lửa vào bất kì khoảng khắc nào, trái tim bạn sẵn sàng để bùng cháy thành ngọn lửa rồi.
Ta đã quay vào trong; ta đã quay một trăm tám mươi độ, có vậy thôi. Chẳng có gì nhiều để mà ba hoa. Các ông cũng có thể làm được điều đó."
khi bạn mang nhận biết vào, mọi ham muốn, mọi tham, mọi giận, mọi thèm khát đơn giản biến mất cứ dường như nó chưa bao giờ có đó. Đừng cố chạy trốn, đừng cố từ bỏ, bởi vì nếu bạn từ bỏ bạn đơn giản từ bỏ cơ hội thức tỉnh này.
...Phật nói: Nếu ông quan sát các quá trình dâm dục, giận dữ, tham lam, ông sẽ có khả năng thấy rằng những điều này được sinh ra không phải từ ông. Bạn chỉ là nhân chứng. Những điều này được sinh ra trong thân thể bạn, trong tâm trí bạn; và thân thể và tâm trí không phải là hai thứ, chúng là một. Bạn là thân tâm. Tâm trí là thân thể bên trong của bạn, và thân thể là tâm trí bên ngoài của bạn. Do đó thân thể ảnh hưởng tới tâm trí và tâm trí ảnh hưởng tới thân thể. Bạn là lực thứ ba.Lực thứ ba đó được biết tới chỉ qua quan sát; không có cách khác để biết nó, bởi vì chính qua chứng kiến ,quan sát mà bạn trở nên không bị đồng nhất với cơ chế thân tâm. Bằng không bạn có thể rất mạnh mẽ, rất thông thái, thậm chí đôi khi trong vài khoảnh khắc rất khôn ngoan, nhưng tất cả những điều đó có thể đi vào trong một giây. Thân thể bạn có thể sở hữu bạn, sinh lí của bạn có thể trở thành mạnh trên bạn tới mức bạn trở thành nô lệ. Bạn mất quyền làm chủ. Bất kì khi nào bạn giận dữ, bất kì khi nào bạn ở trong cơn dục, bạn không còn là người chủ nữa, bạn đơn giản là nô lệ.
Phật không chống lại dục, nhớ lấy. Phật không chống lại giận dữ hay tham lam, ông ấy chống lại sự nô lệ. Bất kì cái gì tạo ra sự nô lệ trong bạn, ông ấy muốn bạn siêu việt lên trên nó. Nhớ khác biệt này. Có những người chống lại dục - họ chống dục bởi vì dục là khoái lạc, Họ là những kẻ bạo ác, họ muốn toàn thế giới ở trong khổ; họ tận hưởng khổ. Họ không chỉ muốn người khác khổ, họ làm cho bản thân họ khổ nữa. Khổ là niềm vui của họ. Đó là trạng thái đồi bại, trạng thái bệnh hoạn.
Phật không chống lại dục,ông ấy đơn giản cố gắng làm cho bạn nhận biết về sự kiện đây là những điều làm cho bạn bị trói buộc vào một loại nô lệ bên trong nào đó. Bạn là nô lệ của hoá chất riêng của mình, bạn là nô lệ của sinh lí riêng của mình - và sự nô lệ này phải được siêu việt lên.
...Phật nói Cảnh giác Không để một khoảnh khắc trôi qua sợ rằng bạn rơi vào bóng tối.
Thậm chí không một khoảnh khắc nào bị bỏ không canh chừng. Từng khoảnh khắc bạn đều phải tỉnh táo, có ý thức. Bước đi, bước có ý thức. Thở, thở có ý thức. Ăn, ăn có ý thức. Làm bất kì cái gì bạn đang làm, nhưng đem phẩm chất của tâm thức vào trong việc của bạn. Ngồi, ngồi có ý thức. Để ý thức trở thành dòng chảy ngầm, thường hằng, để cho bạn cứ làm những việc thông thường, nhưng có dòng chảy ngầm của ý thức. Điều đó sẽ làm cho cuộc sống của bạn có tính tôn giáo - không đi tới nhà thờ, không đi tới đền chùa, tưởng tượng nào đó, không lặp lại kinh sách.
...Phật ngụ ý gì bởi "sống thuần khiết"? Ông ấy ngụ ý sống một cách hồn nhiên, không tin tưởng, không hoài nghi, sống không từ tâm trí mà từ thiền quan sát ,nhận biết ,chứng kiến. Thuần khiết nghĩa là sống từ vô trí, sống tự phát, khoảnh khắc sang khoảnh khắc như đứa trẻ, hồn nhiên - sống từ trạng thái của không biết. Mọi tri thức đều tinh ranh, và mọi tri thức đều làm biến chất. Sống từ trạng thái của không biết - đó là thuần khiết.
Socrates nói: Tôi chỉ biết mỗi một điều là tôi không biết gì cả - đây là thuần khiết.
Vô ý nghĩ, không ý nghĩ quấy rối, cái hồ tâm thức tuyệt không có sóng và gợn sóng nào.
***
... Sao bạn chờ đợi Jesus Christ? Ông ấy đã ở đây rồi, ông ấy bao giờ cũng ở đây trong những người đã thức tỉnh. Và thế giới chưa bao giờ bỏ lỡ những người đã thức tỉnh.
Chỉ vài người này - một Zarathustra, một Jesus, một Lão Tử, một Phật, một Kabir, một Nanak... những người này, có thể được đếm trên đầu ngón tay, giữ cho ngọn lửa bùng cháy. Nhưng bạn có thể trở thành ngọn lửa vào bất kì khoảng khắc nào, trái tim bạn sẵn sàng để bùng cháy thành ngọn lửa rồi.
Osho