Có một vị trưởng lão đáng kính vào thời Phật. Ông là người tu thiền nghiêm túc. Ông muốn tìm ra nguồn gốc mọi vấn đề nên đã đi đến nơi ẩn dật để thiền định. Đôi lúc sự thiền của ông được an định, đôi lúc không. Ông không thể làm nó được ổn định. Lúc được, lúc không. Đôi lúc ông cảm thấy biếng nhác, đôi lúc lại nhiệt thành. Lúc siêng, lúc chán. Do vậy, ông bắt đầu sinh nghi ngờ, và thấy mình cần phải học hỏi thêm về con đường tu tập. Rồi ông nghe đồn về người thầy nào đó là rất nổi tiếng, rất xuất chúng. Ông đến học và quay về áp dụng tu tập lại. Rồi sau khi tu tập những cách đã học được, ông lại thấy có cái được, có cái không. Rồi lại tiếp tục nghi ngờ. Ông lại lên đường đến gặp một người thầy danh tiếng khác để học hỏi, rồi lại quay về tu tập theo những cách đã học. Nhưng rồi lại thấy lúc được lúc không. Sự nghi ngờ càng tăng lên. Ông rối trí đến nỗi chán chường.
Một bữa nọ ông nghe người ta nói về đức Gotama (Cồ-đàm) là một vị thầy xuất chúng. Ông nghe lòng phấn khởi và lại lên đường đi tìm gặp Phật. Phật giảng giải như vầy:
Trí tuệ trong Đạo Phật
Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.
TÂM VÔ TÂM TỨC PHẬT
- Phật cùng chúng sinh một tâm không khác. Tỷ như hư không, không tạp loạn, không hư hoại. Như vầng nhật lớn chiếu khắp thiên hạ; khi mặt trời lên chiếu sáng khắp nơi, hư không chưa từng sáng. Lúc mặt trời lặn u tối khắp nơi, hư không chưa từng tối. Cảnh sáng tối tự tranh nhau, còn tính của hư không thì rỗng rang không thay đổi. Tâm của Phật và tâm của chúng sinh cũng như vậy.
Quán sát sự thật tâm trở nên bén nhạy
Theo một số người thì thiền Minh Sát ( Vipassana) là một phương pháp thiền đặc biệt của hệ phái Nguyên thủy; theo một số khác, thì đó là một dòng thiền độc lập. Thưa, theo ý Thiền sư thì như thế nào?
Đó là dòng thiền, nhưng không liên quan đến một hệ phái nào. Theo tôi, Đức Phật chẳng bao giờ thiết lập ra các tông phái. Khi tôi bái kiến ngài Sayagi U Ba Khin, thầy tôi, ngài chỉ hỏi tôi vài điều. Ngài hỏi, là một người Ấn Độ có danh phận, tôi có phản đồi việc giữ giới (sila) hay không?
Đó là dòng thiền, nhưng không liên quan đến một hệ phái nào. Theo tôi, Đức Phật chẳng bao giờ thiết lập ra các tông phái. Khi tôi bái kiến ngài Sayagi U Ba Khin, thầy tôi, ngài chỉ hỏi tôi vài điều. Ngài hỏi, là một người Ấn Độ có danh phận, tôi có phản đồi việc giữ giới (sila) hay không?
Chưa từng hư hao
Chúng ta có thể đi tìm kiếm khắp nơi và hoàn thành hết tất cả mọi chuyện, nhưng hạnh phúc thật của ta không nằm ở việc mình có được thêm nhiều những kinh nghiệm mới lạ, hay đạt đến được một trạng thái nào đó. Hạnh phúc chỉ thật sự có mặt khi ta biết buông bỏ những tạo tác không cần thiết, và ý thức rằng ta lúc nào cũng đang sống an ổn trong ngôi nhà của mình.
Thư "Kính Mừng Sinh Nhật Thầy Viên Minh"
"... Thầy luôn là kim chỉ nam, là bóng mát, là suối nguồn tâm linh cho chúng còn quay về nương tựa...
...Tinh thần Thiền trong đời sống của Thầy vẫn mãi bên trong chúng con. Thầy đã trở thành điểm tựa tâm linh của chúng con, là ánh sáng soi đường cho chúng con đi..."
Mục
Liễu Pháp,
SINH NHẬT,
T.S Viên Minh,
THƠ,
VĂN,
Viên Hướng
Cuối cùng thì ai cũng giác ngộ thành Phật
...Tất cả chúng sanh đều phải trải nghiệm cuộc sống để thấy ra sự thật một cách bình đẳng. Thông suốt tất cả thực tánh pháp chính là giác ngộ thành Phật...
...Người ta thường hiểu lầm quả vị A-la-hán để dành cho Thanh Văn. Thật ra tuy nói Phật Thanh Văn, Phật Độc Giác và Phật Toàn Giác là nói theo dụng hạnh, chứ cả ba đều cùng là A-la- hán, cùng là Phật.
Ví như cùng tốt nghiệp bác sĩ nhưng người thì đi dạy y khoa, người thì đi chữa bệnh, người lại làm phòng thí nghiệm v.v., công dụng khác nhau nhưng cũng là bác sĩ...
Những lời tâm huyết
Số người không tôn giáo rất đông. Đó là quyền của họ mà không ai có thể ép buộc họ phải thay đổi. Điều quan trọng là cuộc đời họ cần có một ý nghĩa nào đó, tức là từ trong thâm tâm, họ phải được sung sướng... Cứ đi tìm hạnh phúc nhưng không được làm hại kẻ khác. Nếu như sự toại nguyện của họ lại phát xuất hay đến từ những khổ đau của kẻ khác thì sớm muộn chính họ cũng sẽ gánh chịu khổ đau.
Thư giãn buông xả - Phật môn bí dược
Theo Lão Tử thì cảnh giới cao nhất của tâm là vô vi, còn đức Phật thì đó là tâm không, vô tướng, vô tác, vô nguyện.
Chính khi rỗng lặng vô tâm thì mọi điều kỳ diệu mới có thể xảy ra. Đó là lý do vì sao Lão Tử nói: “Cố thường vô, dục dĩ quan kỳ diệu”. (Cho nên thường rỗng không để thấy điều kỳ diệu của nó).
Và đức Phật cũng dạy: “Hữu vi tạo tác lặng xuống mới an lạc” (Tesaṃ - saṅkhārā - vūpasamo sukho). Bạn đừng xem sự buông xuống mọi ý đồ lăng xăng tạo tác của cái ta ảo tưởng chỉ là một sự nghỉ ngơi tạm thời để lấy sức cho những ý đồ mới quy mô hơn, thực ra sự buông xuống cái ngã hữu vi này là sự giải thoát đầu tiên mà cũng chính là sự giải thoát cuối cùng nếu như đó là sự buông xả toàn triệt của ba-la-mật (upekkhā pāramī).
Chính khi rỗng lặng vô tâm thì mọi điều kỳ diệu mới có thể xảy ra. Đó là lý do vì sao Lão Tử nói: “Cố thường vô, dục dĩ quan kỳ diệu”. (Cho nên thường rỗng không để thấy điều kỳ diệu của nó).
Và đức Phật cũng dạy: “Hữu vi tạo tác lặng xuống mới an lạc” (Tesaṃ - saṅkhārā - vūpasamo sukho). Bạn đừng xem sự buông xuống mọi ý đồ lăng xăng tạo tác của cái ta ảo tưởng chỉ là một sự nghỉ ngơi tạm thời để lấy sức cho những ý đồ mới quy mô hơn, thực ra sự buông xuống cái ngã hữu vi này là sự giải thoát đầu tiên mà cũng chính là sự giải thoát cuối cùng nếu như đó là sự buông xả toàn triệt của ba-la-mật (upekkhā pāramī).
Mục
T.S Viên Minh,
TOẠI KHANH,
VĂN
“Trường Sinh Thảo" tự truyện của Bạch Ẩn đại sư
Bạch Ẩn Huệ Hạc ( Hakuin Ekaku, 1685-1768) là một thiền sư xuất chúng của Nhật Bản trong thế kỷ 18, đã có công phục hưng và đem lại chánh pháp trở về với dòng Thiền Lâm Tế đang ở trong tình trạng suy vi thoái trào. Cuộc đời của Bạch Ẩn đại sư là một bài học của sự tinh tấn dũng mãnh, trong đó đáng kể nhất là kho tàng văn chương nghệ thuật vô giá nhuốm đầy tính giác ngộ mà ngài đã để lại. Một nét đặc biệt là căn bệnh nan y mà sư đã lâm phải, và sự chạy tìm phương thuốc chữa chạy đã đưa đến duyên gặp gỡ với một vị chân nhân, qua đó bài học quý giá ngài đã thụ đắc được không những đã đem lại rất nhiều lợi lạc cho chính ngài, mà còn cho kẻ hậu học noi theo để chuyển hóa tâm thân. Sau đây là một trích đoạn từ trong “Trường Sinh Thảo,” tự truyện của Bạch Ẩn đại sư:
Không có gì đặc biệt
Tu tập cũng giống như là nấu bánh – ta phải pha trộn từng chút, thực hành theo từng bước một, nhiệt độ đòi hỏi phải vừa đúng. Và chỉ có ta mới hiểu mình nhất, ta biết nhiệt độ cần thiết cho mình phải là bao nhiêu. Ta biết rõ mình cần gì. Hãy thành thật với chính mình...
...đừng tìm kiếm một việc gì đặc biệt, cũng đừng cố gắng để đạt đến một thành quả nào. Tự tánh của bạn trong đó đã có đầy đủ hết. Hiểu được chân lý này ta sẽ thoát ra ngoài mọi sự kích động và sợ hãi. Những khó khăn, trở ngại vẫn còn đó nhưng sẽ không còn có một sự sợ hãi nào...
...đừng tìm kiếm một việc gì đặc biệt, cũng đừng cố gắng để đạt đến một thành quả nào. Tự tánh của bạn trong đó đã có đầy đủ hết. Hiểu được chân lý này ta sẽ thoát ra ngoài mọi sự kích động và sợ hãi. Những khó khăn, trở ngại vẫn còn đó nhưng sẽ không còn có một sự sợ hãi nào...
THỔi TAN MÂY MÙ
Cuộc sống là một chuỗi tiếp nối nhau, mà mỗi giây phút là một sự chuyển hóa. Trong giây phút này ta tiếp nhận những quả trái của quá khứ, chúng biểu hiện ra bằng những kinh nghiệm trong giờ phút hiện tại, và rồi trở thành hạt giống của tương lai.
Khi tiếp xúc với một quả trái khổ đau nào đó, nếu như ta biết quay về với khả năng tỉnh giác và biết thương yêu của mình, ta có thể làm giảm bớt đi năng lượng của hạt giống xấu ấy, để nó khỏi tiếp tục đi vào tương lai. Và sự chuyển hóa ấy có thể bắt đầu ngay trong giờ phút này.
Khi tiếp xúc với một quả trái khổ đau nào đó, nếu như ta biết quay về với khả năng tỉnh giác và biết thương yêu của mình, ta có thể làm giảm bớt đi năng lượng của hạt giống xấu ấy, để nó khỏi tiếp tục đi vào tương lai. Và sự chuyển hóa ấy có thể bắt đầu ngay trong giờ phút này.
Bỏ hết ngôn từ sách vở, và tự mình nhận thức
Việc thực hành của tôi không đặt nặng ở học hỏi hay nghiên cứu. Tôi lấy những lời dạy của Đức Phật làm căn bản và bắt đầu nghiên cứu tâm mình một cách tự nhiên. Khi thực hành, bạn hãy tự quan sát mình, cứ thế dần dần trí tuệ và tri kiến sẽ tự phát sinh. Nếu bạn ngồi thiền mà muốn được thế này, thế kia thì tốt hơn nên dẹp đi đừng ngồi thiền nữa. Đừng kỳ vọng hay mang thêm một ý tưởng gì vào việc thực hành của bạn. Hãy xếp vào kho mọi ý niệm hay tư kiến của mình.
Muốn tỏ ngộ là một sai lầm lớn
Một Thiền sinh đã từng hỏi Thiền sư Sùng Sơn:
–Làm thế nào chúng ta đạt đến Chân không?
–Làm thế nào chúng ta đạt đến Chân không?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)