Chỗ hay của Krishnamurti - Thầy Viên Minh
"... Điều Krishnamurti, Lão Tử nói thuộc về chân lý tuyệt đối (chân đế) phi thời gian..."
"...Có người hỏi Krishnamurti nên ăn chay hay ăn mặn Ông trả lời rằng cái gì ràng buộc trong khuôn khổ thì cái đó mất tự do giải thoát..."
Các dạng chánh niệm
Tuyển tập thơ Lê Văn Trung "HÃY BẮT ĐẦU CUỘC RONG CHƠI"
Ta về gửi áo phong trần lại
Trả hết trăm năm những nợ người
Hạt bụi đời ta giờ khô lệ
Từng rã rời trong cuộc nổi trôi.
Các cấp độ của định
Theo Phật giáo, thế giới loài người thuộc Dục Giới, vì hầu hết sinh hoạt đời sống của họ dựa trên sự tương giao giữa giác quan và ngoại cảnh. Sự tương giao này là nền móng của cảm giác, tri giác, tư tưởng, kinh nghiệm, kiến thức, và những phản ứng tâm sinh vật lý. Nói chung là bản năng, tình cảm và lý trí mà phần lớn diễn ra trong vô thức nhiều hơn là có ý thức. Do đó những tích lũy, những nội kết này ngày càng đa dạng, phong phú nhưng cũng rất phức tạp trong kho chứa vô thức (bhavaṅga) đã dễ dàng vượt khỏi vòng kiểm soát của ý thức con người.
Trống Rỗng
Chánh Niệm Tự Nhiên - Còn có gì vui!?
Trong sự thực tập chánh niệm, ngài Trungpa Rinpoche, một vị đạo sư Tây tạng, dạy học trò của ông rằng điều quan trọng là đừng nên có một lập trình sẵn có nào trong sự thực tập chánh niệm của mình, not to have a program of awareness.
THIỀN KHÔNG PHẢI KỸ THUẬT LUYỆN TÂM
"... Bởi vì các đạo sư, thầy tu với các hệ thống tư tưởng hiện đại về thiền, thiền Zen hiện đại, chắc ông biết mọi điều đó, đang ra sức đào tạo nuôi dưỡng thiền... giáo lý này của Phật đã bị hiểu sai và áp dụng sai như một kỹ thuật luyện tâm qua nhiều thế kỷ. Lời dạy của Phật đã được triển khai và biến thành một kỹ thuật luyện tâm, cho nên thay vì giải thoát tâm trí, lại làm tù ngục tâm trí..."
Thế nào là tự nhiên - Hãy để cho bình thường có mặt tự nhiên
... Làm gì cũng vậy, nhất là trong sự tu tập, hãy thực hành đúng với sự thật, phần còn lại để cho sự vận hành của pháp, luật nhân quả phân xử. Hiểu được như vậy, cho dù con đường của bạn đi có dài bao nhiêu, dầu ở bất cứ nơi đâu, trong hoàn cảnh nào, bạn cũng sẽ được an vui.”...
THỬ DỊCH VÀ LÝ GIẢI LẠI CHƯƠNG I LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH
PHẬT CƯỜI DƯỚI TRĂNG…
Chưa có khi nào Phật cười to như thế, cười sảng khoái, “cười hùng mạnh như vua sư tử…” giữa đêm trăng Lăng Già cùng với chúa đảo Ravana và thần dân của ông, với sự có mặt của hàng ngàn Bồ tát.
HÓA THÂN VÀ TÁI SINH
Năm yếu tố hoàn hảo
Trưởng thành tâm linh
THIÊN NHIÊN
KRISHNAMURTI VÀ THIỀN ĐỊNH
HƯỚNG VỀ CẢNH GIỚI BẤT TỬ
Muôn vật với ta là một
CÁI GÌ LÀ THẬT SỰ QUAN TRỌNG?
Mọi vật đều có cách thay đổi và biến chuyển theo cách thức riêng của nó: thí dụ như bản chất thay đổi của cơ thể con người, tiến trình lão quá của cơ thể, những chuyển biến của ngày, đêm, và bốn mùa trong năm. Có cái thay đổi và chuyển biến rất nhanh, và có cái chậm hơn; nhưng cái mà chúng ta cần nắm bắt và ghi nhận trong lúc hành thiền là năng lượng của những chuyển biến nầy.
Sống trong hiện tại và sống cho hiện tại
Bạn Làm Gì Với Đời Mình
Khai mở Pháp nhãn - Đặc tính của quả Dự lưu
-- "Dòng sông, dòng sông", này Sàriputta, được nói đến như vậy. Này Sàriputta, thế nào là dòng sông?
Một thời hay một đời!
Bất chợt, một cơn gió thoảng qua làm tôi cảm thấy dễ chịu với cái nóng oi oi của một buổi chiều cuối Hạ nơi bờ rừng Hói Mít, bên cạnh là con suối lúc nào nước cũng trong xanh, ngoại trừ những ngày mưa đến. Hói Mít, địa danh nghe rất lạ tai, mang âm hưởng của miền trung xứ Huế, pha lẫn một chút khó khăn của sự khô cằn lam lủ, và quả thật nó là như vậy.
Ý nghĩ và trống rỗng
VŨ TRỤ CỦA TÂM - Bản chất của tâm thanh tịnh.
Xướng Họa: Thiền - Đào Xuân
PHÁP ĐƠN GIẢN
“Đừng nghĩ rằng Pháp nằm ở đâu xa. Pháp ở ngay cạnh bạn; Pháp là về bản thân bạn. Hãy quán sát. Lúc buồn, lúc vui, lúc tự tại, lúc bất mãn, lúc giận, lúc oán trách người: Tất cả đều là Pháp…”
Tu tập là ngay ở nơi đó
KHÔNG GIAN CHUNG QUANH NHỮNG TƯ TƯỞNG - CÁI THẤY VÀ BIẾT CỦA TÂM PHẬT
MƯỜI MỘT MAHA PARITTA SUTTA (Minh Hộ Kinh)
Một điều quan trọng cần phải lưu ý là mỗi Paritta Sutta có một chức năng đặc trưng, mặc dù bất cứ paritta nào cũng có thể được tụng niệm như một biện pháp bảo hộ thông thường. Do đó, ví dụ như Angulimala paritta phải được tụng trong trường hợp sinh khó; Khandha paritta đề phòng việc rắn cắn và nhiễm độc; Vatta paritta nhằm dập tắt ngọn lửa hung dữ; Mora paritta nhằm giải thoát một người khỏi ngục tù; Bojjhanga paritta nhằm chữa trị các bệnh nhân bị bệnh nguy kịch vv..