Ý Nghĩa Bài Thơ "Bước Chân Qua Thời Gian"



“Hãy lắng nghe bước chân
Bước chân qua thời gian 
Thời gian vô sở trụ 
Chân bước hề thênh thang.”

Hạnh phúc chỉ có mặt trong thực tại

Đâu cần để làm gì
Tôi nhớ câu chuyện về thiền sư Đạo Nguyên. Một hôm, vị thầy của ngài Đạo Nguyên thấy ông đang ngồi học kinh, hỏi ông học kinh để làm gì. Đạo Nguyên đáp: “Dạ, con học vì muốn biết các vị tổ ngày xưa đã làm gì.” Vị thầy hỏi: “Chi vậy?” Đạo Nguyên đáp: “Vì con muốn được thoát khỏi khổ đau của cuộc sống.” Vị thầy lại hỏi: “Chi vậy?” “Vì con muốn cứu giúp mọi loài trong cuộc đời này, chúng sinh có nhiều khổ đau quá!” “Chi vậy?” Vị thầy hỏi tiếp. “Rồi một ngày nào đó con sẽ trở lại quê hương con, con muốn giúp dân làng của con.” Vị thầy lại hỏi: “Chi vậy?” Sau cùng, Đạo Nguyên câm lặng, ngài không còn gì để nói nữa hết.

Sức hút của Phật trường

Tại sao và làm thế nào mà mọi người tới Thầy từ bốn phương trên thế gian này?

Nếu một người nói ra chân lí, người đó chắc chắn sẽ được mọi người tìm tới dù sớm hay muộn - đó là lí do tại sao. 
Điều đó là không thể... nếu bạn đã thốt ra chân lí, mọi người không thể không tới. Họ đang ao ước về điều đó, họ đang khát khao về điều đó, họ đang đói về điều đó; và họ vẫn còn đói trong nhiều kiếp rồi. Một khi gợn sóng chân lí nảy sinh ở bất kì đâu, một bài ca, những người đang đói đó - họ có thể ở bất kì đâu trên hành tinh này - cái gì đó trong vô thức của họ bắt đầu xảy ra. Chúng ta được kết nối trong vô thức; trong cõi sâu nhất của bản thể chúng ta, chúng ta là một.

Lời Dạy Cho Bāhiya "Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy"

Nhiều Phật tử suy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méo giáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy cho Bāhiya, là một bài kinh ngắn và nổi tiếng, đây chính là một thí dụ điển hình về việc lời Phật dạy bị bóp méo. Bahiya không phải là một tu sĩ.

Đọc sách Krishnamurti - đi tìm dấu vết Sự Sống bất sinh bất diệt

1) ĐỌC “CHẤM DỨT THỜI GIAN” - 
đi tìm dấu vết Sự Sống bất sinh bất diệt & Quê Hương đích thực
---
(Đọc trong Chấm Dứt Thời Gian, một đối thoại giữa ngài Jiddu Krishnamurti và ngài David Bohm. Ngài Krishnamurti là một danh nhân giác ngộ được Liên Hiệp Quốc tôn vinh. Ngài David Bohm là một nhà khoa học lớn, giáo sư tiến sĩ vật lý. Bản dịch của dịch giả Đào Hữu Nghĩa; nxb Thời Đại, 2010.
Những chỗ trong ngoặc đơn và chữ in hoa là do người đọc làm cho rõ nghĩa).

Thiền (Zen) - "sự" và "lý".

Thiền (Zen) tức là phải thấy vạn pháp như thật.

"Chúng ta chỉ "thấy" với cái tâm phân biệt tốt/xấu, đầy thành kiến, suy tính cho nên đức Phật chỉ rõ là cần phải buông bỏ cái tâm đó thì mới thấy vạn pháp như thật được. Nhưng "buông bỏ" không có nghĩa là diệt chúng, hay dẹp bỏ chúng, mà có nghĩa là phải coi chúng như là những dữ kiện (data) để thấy "như thật". Khi tọa thiền là ngồi với cái Tâm bao gồm muôn pháp đó. Tọa thiền không phải là mong cầu đạt mục đích gì, chỉ biết ngồi (just sit) mà không bị phiền não vì bất cứ chuyện gì xảy ra. Cũng như khi có chim bay trong bầu trời thì bầu trời coi đó như thường, không có phiền não, bực tức.