TÌNH THƯƠNG YÊU
THỜI GIAN và VĨNH CỬU
HỎI : Ông được sinh ra nơi một ngôi làng mà điều kiện sinh sống rất là nghèo khổ và ông có nói rằng chưa bao giờ ông được học hỏi, nghiên cứu kinh điển. Vậy nghiệp lành nào đưa ông đến sự giải thoát nầy ?
KRISHNAMURTI : Một câu hỏi thật lý thú, nếu ông chú ý thì vấn đề nầy không những chỉ riêng cho cá nhân mà còn là chung cho tất cả mọi người. Do đâu một người nào đó hiểu biết rõ ràng hơn, biết nhạy cảm về cõi trần và các vấn đề của nó. Do đâu một người linh thị hay kinh nghiệm vài sự việc thuộc lĩnh vực tinh thần ? Vấn đề là đây chớ nào phải người ấy đã ra đời nơi một ngôi làng nhỏ bé hoặc ở nơi nào khác, sự việc ấy không quan trọng. Hãy nghĩ cẩn thận việc nầy cùng với tôi. Vì sao một tinh thần bị lệ thuộc vào hình hài sắc tướng bên ngoài, bị áp đặt vào vài tính chất hành động nào đó mà người kia thì không ? Phải chăng đây là vấn đề của nghiệp, của nhân và quả ?
KRISHNAMURTI : Một câu hỏi thật lý thú, nếu ông chú ý thì vấn đề nầy không những chỉ riêng cho cá nhân mà còn là chung cho tất cả mọi người. Do đâu một người nào đó hiểu biết rõ ràng hơn, biết nhạy cảm về cõi trần và các vấn đề của nó. Do đâu một người linh thị hay kinh nghiệm vài sự việc thuộc lĩnh vực tinh thần ? Vấn đề là đây chớ nào phải người ấy đã ra đời nơi một ngôi làng nhỏ bé hoặc ở nơi nào khác, sự việc ấy không quan trọng. Hãy nghĩ cẩn thận việc nầy cùng với tôi. Vì sao một tinh thần bị lệ thuộc vào hình hài sắc tướng bên ngoài, bị áp đặt vào vài tính chất hành động nào đó mà người kia thì không ? Phải chăng đây là vấn đề của nghiệp, của nhân và quả ?
Phật và Bồ Tát khác nhau thế nào?
Kính thưa Thầy,
Con cũng không muốn đưa câu hỏi này ra nhưng không đưa ra hỏi Thầy con lại áy náy vì trước khi con đi vào Sài Gòn, có một người cứ nhờ con gặp Thầy nhờ Thầy giải đáp câu hỏi: "Phật và Bồ Tát khác nhau thế nào?" Mong Thầy hoan hỷ ạ.
Trả lời:
Nói tới điều này là nói tới nhiều quan niệm về Phật và Bồ-tát khác nhau trong các Tông Phái, mà đã là quan niệm thì tất nhiên chưa hẳn đã đúng sự thật. Tốt nhất là mỗi người tự biết mình trước, cho đến khi đã giác ngộ thì sẽ hiểu Phật và Bồ-tát khác nhau hay đồng nhau như thế nào.
Có hai cách hiểu nổi bật nhất là: Lúc đầu theo định nghĩa của Phật Giáo Nguyên Thủy thì Phật là bậc đã giác ngộ, còn Bồ-tát là bậc đang tu tập để giác ngộ. Về sau Phật Giáo Phát Triển có thêm định nghĩa là sau khi thành Phật trở lại cứu độ chúng sinh gọi là Bồ-tát.
Nói tới điều này là nói tới nhiều quan niệm về Phật và Bồ-tát khác nhau trong các Tông Phái, mà đã là quan niệm thì tất nhiên chưa hẳn đã đúng sự thật. Tốt nhất là mỗi người tự biết mình trước, cho đến khi đã giác ngộ thì sẽ hiểu Phật và Bồ-tát khác nhau hay đồng nhau như thế nào.
Có hai cách hiểu nổi bật nhất là: Lúc đầu theo định nghĩa của Phật Giáo Nguyên Thủy thì Phật là bậc đã giác ngộ, còn Bồ-tát là bậc đang tu tập để giác ngộ. Về sau Phật Giáo Phát Triển có thêm định nghĩa là sau khi thành Phật trở lại cứu độ chúng sinh gọi là Bồ-tát.
Nguồn : Trung Tâm Hộ Tông
Dưới đây là lượt trích từ bài giảng của Bhikkhu Bodhi :
"A-LA-HÁN, PHẬT VÀ BỒ TÁT" xin mời tham khảo :
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)