Thuở xưa, khi Đức Phật thuyết giảng cho một vị nào đó, một cư sĩ hay một bậc xuất gia, chỉ với một thời pháp rất ngắn, thậm chí đôi khi chỉ vài câu kệ, mà vị đó, hoặc là đắc pháp nhãn hoặc là thành tựu con đường tu tập của mình ngay tại chỗ. Chúng ta ngày nay, kinh điển quá nhiều, hết tông phái này đến tông phái khác. Chúng ta đọc tụng rất nhiều, thu góp chữ nghĩa rất nhiều mà không tiêu hóa được bao nhiêu, không ít người còn chẳng tiếp thu được gì cả, thậm chí còn phản tác dụng nữa là khác vì họ đã hiểu sai, hành sai ý Phật, ý Tổ.Tại sao vậy?
KHÁM PHÁ CÁI THỰC
Thuở xưa, khi Đức Phật thuyết giảng cho một vị nào đó, một cư sĩ hay một bậc xuất gia, chỉ với một thời pháp rất ngắn, thậm chí đôi khi chỉ vài câu kệ, mà vị đó, hoặc là đắc pháp nhãn hoặc là thành tựu con đường tu tập của mình ngay tại chỗ. Chúng ta ngày nay, kinh điển quá nhiều, hết tông phái này đến tông phái khác. Chúng ta đọc tụng rất nhiều, thu góp chữ nghĩa rất nhiều mà không tiêu hóa được bao nhiêu, không ít người còn chẳng tiếp thu được gì cả, thậm chí còn phản tác dụng nữa là khác vì họ đã hiểu sai, hành sai ý Phật, ý Tổ.Tại sao vậy?
BÍ ẨN CỦA GIÁC NGỘ (The Mystique of Enlightenment)
Tên đầy đủ của UG là Uppalori Gopala Krishnamurti. Bạn bè và những người ngưỡng mộ ông thường gọi ông một cách thân thương là UG. Ông sanh ngày 9 tháng 7 năm 1918 trong một gia đình dòng dõi Bà la môn ở Masulipatam, một thị xã miền ven biển thuộc tỉnh Andhra Pradesh, Ấn Độ. Khi UG chỉ vừa chào đời được 7 ngày thì mẹ của UG qua đời, và UG được nuôi dưỡng, dạy dỗ bởi ông ngoại. Ngoại của UG là một luật sư danh tiếng, giàu có, và là một thành viên nổi bật của hội Thông Thiên Học. UG trưởng thành trong môi trường đặc thù của Thông Thiên Học và lại có tín ngưỡng, thực hành theo Ấn độ giáo chính thống. Thậm chí khi còn là một cậu bé, UG là một kẻ hay nổi loạn, chống đối, lỗ mãng nhưng thật thà đối với những gì anh ta đã làm.
UG hoàn tất tiểu học và trung học ở thị xã Gudivada và sau đó lấy bằng cử nhân danh dự về Tâm lý và Triết học tại Đại Học Madras. Nhưng, sự học hỏi nghiên cứu về các hệ thống triết lý đa dạng và tâm lý học tây phương chỉ gây chút ít ấn tượng đối với UG. “Cái tâm thức mà mấy cha nội này đang lý giải thì nó nằm ở đâu vậy?”, có một lần UG đã hỏi vị giáo sư Tâm Lý học của mình như thế. Có điều gì đó lạ thường nơi một sinh viên chỉ vừa mới 20 tuổi đầu, đặc biệt là học thuyết của Freud đã được xem như là thành tựu mới nhất nói về tâm thức nhân loại vào thời đó.
Mục
TRÍCH ĐOẠN
HƯƠNG VỊ CỦA CHỨNG NGỘ
...Phật nói: "Pháp của ta chẳng phải là pháp mà chỉ là tầm nhìn. Ta không trao cho các ông bất kỳ qui tắc lập sẵn nào, ta không trao cho các ông hệ thống nào. Ta chỉ trao cho các ông một cách tiếp cận thực tại. Ta chỉ trao cho các ông chìa khóa mở cửa. Ta không nói điều gì về cái các ông sẽ thấy khi mở cửa. Chẳng thế nói được gì về nó cả".
Mục
Osho,
TRÍCH ĐOẠN
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)