NHÌN RÕ LẼ THẬT
Thiền sư Đả Táo Đọa do đập bể ông Táo mà thành danh. Ngài tu ở vùng núi Xuân Sơn bên Trung Hoa với một số đồ chúng. Một hôm ngài dẫn chúng đi dạo núi, đến gần thung lũng thấy một miếu thờ, dân chúng làm thịt bò, trâu, heo, gà dâng cúng liên miên. Hỏi ra được biết vị thần Táo ở miếu này rất linh, cầu gì được nấy.
CÁI THẤY
... Chúng ở thế giới này đều thấy sáu loài chúng sanh ở các cõi kia”, đều thấy tức là ai cũng thấy, ai cũng có và cũng ở trong ánh sáng của Phật tánh này. Chúng sanh đều có ánh sáng của Phật tánh này nhưng chưa biểu hiện ra được. Đức Phật đã chứng đắc hoàn toàn ánh sáng Phật tánh , nên biểu lộ ra để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập cái vốn có sẵn nơi mỗi người.
XUÂN MÃI XUÂN
Tướng thường tự tịch diệt
Xuân đến trăm hoa khai
Hoàng oanh cành liễu hót.
Đây là một bài thơ xuân.
Hai câu đầu từ bài kệ trong phẩm Phương tiện kinh Pháp Hoa. Hai câu sau là do một thiền sư thêm vào. Theo A-di-đà sớ sao của Đại sư Châu Hoằng(1535-1615) thì: “Xưa có một vị Tăng.
Xuân đến trăm hoa khai
Hoàng oanh cành liễu hót.
Đây là một bài thơ xuân.
Hai câu đầu từ bài kệ trong phẩm Phương tiện kinh Pháp Hoa. Hai câu sau là do một thiền sư thêm vào. Theo A-di-đà sớ sao của Đại sư Châu Hoằng(1535-1615) thì: “Xưa có một vị Tăng.
Những việc sau khi đạt đến giác ngộ và lý do trở thành một vị thầy
Nếu một người giác ngộ trước tuổi 35 thì sau đó họ có thể sống lâu hơn những người khác, bởi vì cơ thể trở nên trẻ hơn, khỏe hơn và tình trạng đó sẽ không thuyên giảm. Nó vẫn còn tiềm năng để tốt hơn nữa. Họ sẽ hấp thu những cú sốc và những cú sốc đó sẽ tạo ra rung động lên mọi thứ.
Bảy thanh tịnh qua bài kinh "Trạm Xe" - “ Vô Thủ Trước Niết Bàn "
... Nếu “Giới thanh tịnh” là “Vô thủ trước Bát Niết Bàn” thì “Vô thủ trước” ấy cũng đồng đẳng với “Hữu thủ trước”. Và chúng phàm phu sẽ chấp vào “Giới thanh tịnh” ấy. Về “Sáu thanh tịnh” kia cũng y như thế. Nhưng nếu bảo “Vô thủ trước Bát Niết Bàn” ở ngoài “Bảy thanh tịnh” kia thì tất cả chúng phàm phu, ngoại đạo đều “Vô thủ trước Bát Niết Bàn” cả hay sao?...
MÙA XUÂN CỦA HIỆN TẠI
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn chung nhau một hiện tại, ai cũng nói lúc này là bây giờ. Giây phút này là hiện tại bình đẳng cho tất cả.
Nhưng hiện tại là gì? Về mặt vi mô, hiện tại là một sát na, một khoảnh khắc, một niệm. Trong khoảnh khắc đó không có tư tưởng, không có nhớ về, không có đã, sẽ và đang. Vì một tư tưởng kéo dài qua nhiều khoảnh khắc nên trong một khoảnh khắc thì không có chỗ cho một tư tưởng, một hình ảnh nào cả. Khoảnh khắc là vô niệm, không có tư tưởng, không phân biệt đây kia, không có hôm qua ngày mai. Thế nên cái đánh, hét của Thiền tông, một tiếng hét “Phat” của Đại Toàn Thiện chính là để đưa người ta vào khoảnh khắc hiện tại ấy.
Nhưng hiện tại là gì? Về mặt vi mô, hiện tại là một sát na, một khoảnh khắc, một niệm. Trong khoảnh khắc đó không có tư tưởng, không có nhớ về, không có đã, sẽ và đang. Vì một tư tưởng kéo dài qua nhiều khoảnh khắc nên trong một khoảnh khắc thì không có chỗ cho một tư tưởng, một hình ảnh nào cả. Khoảnh khắc là vô niệm, không có tư tưởng, không phân biệt đây kia, không có hôm qua ngày mai. Thế nên cái đánh, hét của Thiền tông, một tiếng hét “Phat” của Đại Toàn Thiện chính là để đưa người ta vào khoảnh khắc hiện tại ấy.
HIỆN THÀNH CÔNG ÁN
1- Khi các pháp đều là Phật pháp tức có mê có ngộ, có tu hành, có sinh tử, có chư Phật có chúng sinh.
2- Khi vạn pháp không có ngã nhất định thì không mê không ngộ, không chư Phật, không chúng sinh, không sinh không tử.
3- Vì Phật đạo nguyên bổn vượt qua nhiều và thiếu, nên có sinh diệt, có mê ngộ, có chúng sinh và Phật.
2- Khi vạn pháp không có ngã nhất định thì không mê không ngộ, không chư Phật, không chúng sinh, không sinh không tử.
3- Vì Phật đạo nguyên bổn vượt qua nhiều và thiếu, nên có sinh diệt, có mê ngộ, có chúng sinh và Phật.
SỨC MẠNH CỦA SỰ XẢ LY
1. Làm việc phước thiện theo cách đúng đắn
Thường có những giới hạn khi làm việc phước thiện như: cái gì, khi nào, ở đâu, ai và thế nào. Trên thực tế, chỉ có con đường Trung Đạo khi làm việc phước thiện. Không nên chấp nhận ý nghĩ về việc cái gì đang diễn ra và coi đó là thực tại mà cũng không nên chấp nhận ý nghĩ là chẳng có gì cả và coi đó là thực tại. Không dính mắc vào việc làm việc phước thiện mà cũng không chối bỏ điều đó. Tức là không nên lấy bản thân làm trung tâm khi làm việc phước thiện hay làm với sự hiểu biết giới hạn mà cũng không nên né tránh việc làm đó.
Thường có những giới hạn khi làm việc phước thiện như: cái gì, khi nào, ở đâu, ai và thế nào. Trên thực tế, chỉ có con đường Trung Đạo khi làm việc phước thiện. Không nên chấp nhận ý nghĩ về việc cái gì đang diễn ra và coi đó là thực tại mà cũng không nên chấp nhận ý nghĩ là chẳng có gì cả và coi đó là thực tại. Không dính mắc vào việc làm việc phước thiện mà cũng không chối bỏ điều đó. Tức là không nên lấy bản thân làm trung tâm khi làm việc phước thiện hay làm với sự hiểu biết giới hạn mà cũng không nên né tránh việc làm đó.
Cái thấy và cái chấp
...Con đường của Phật là để chuyển hóa khổ đau, và chính sự chấp trước của ta là nguyên nhân chánh của khổ đau. Tôi nghĩ, mục đích của sự tu học là để giúp ta bớt đi những cái chấp ấy, có được một thái độ rộng mở và bao dung hơn. Nó giúp ta có được một cái thấy, cái nhìn rộng lớn hơn đối với cuộc sống này...
Đàm Đạo: Ý Nghiã Cuộc Đời
Thiền Sinh: Khi thân bịnh, ta nhận biết đưọc điều đó, rồi tìm nguyên nhân, tìm thầy giỏi để chạy chữa. Khi tâm bịnh, ta có thể xem giáo lý -Phật-Pháp-Tăng- như người thầy thuốc không?
Ajahn Sumedho: Theo tôi, cái đau tinh thần là cái khó trị nhất. Với cái đau ở thân nếu không có cách chữa, bạn còn có thể chấp nhận, sống với nó. Nhưng cái đau tinh thần nó chiếm lĩnh ta, biến ta thành kẻ nô lệ của nó, trừ khi ta có phương pháp để đối trị. Vì vậy đối với cái đau tinh thần cách tốt nhất là nhận biết sự có mặt của nó, hơn là chống đối nó hoặc để nó phủ chìm ta. Nếu bạn làm đưọc như thế, bạn sẽ thấy mình mạnh mẽ thêm, tự tin hơn, bớt sợ hãi những bất trắc trong tương lai.
Ajahn Sumedho: Theo tôi, cái đau tinh thần là cái khó trị nhất. Với cái đau ở thân nếu không có cách chữa, bạn còn có thể chấp nhận, sống với nó. Nhưng cái đau tinh thần nó chiếm lĩnh ta, biến ta thành kẻ nô lệ của nó, trừ khi ta có phương pháp để đối trị. Vì vậy đối với cái đau tinh thần cách tốt nhất là nhận biết sự có mặt của nó, hơn là chống đối nó hoặc để nó phủ chìm ta. Nếu bạn làm đưọc như thế, bạn sẽ thấy mình mạnh mẽ thêm, tự tin hơn, bớt sợ hãi những bất trắc trong tương lai.
Thiền là về nhà
"Bước xuống sông, nhưng đừng cho phép nước chạm vào bàn chân mình." Hãy ở trong thế gian, nhưng đừng thuộc về thế gian. Hãy ở trong thế gian, nhưng đừng cho phép thế gian nằm bên trong bạn. Khi bạn về nhà, bạn về nhà - cứ như thể cả thế gian này biến mất...
GIẢI THOÁT KHỎI NHÂN QUẢ
1. Con đường giải thoát
... Con đường giải thoát khỏi vòng nhân quả của đạo Phật là thấy và chứng thực được vô ngã (không có một cái tôi) và vô pháp (không có những đối tượng cho cái tôi). Vô ngã là không có một cái tôi hành động, một cái tôi tạo nghiệp tốt xấu. Vô pháp là không có những đối tượng cho hành động, nghĩa là những đối tượng của nghiệp. Hai cái đó không có thì nghiệp nhân và nghiệp quả không thành.
... Con đường giải thoát khỏi vòng nhân quả của đạo Phật là thấy và chứng thực được vô ngã (không có một cái tôi) và vô pháp (không có những đối tượng cho cái tôi). Vô ngã là không có một cái tôi hành động, một cái tôi tạo nghiệp tốt xấu. Vô pháp là không có những đối tượng cho hành động, nghĩa là những đối tượng của nghiệp. Hai cái đó không có thì nghiệp nhân và nghiệp quả không thành.
Âm thanh của sự yên lặng
Trong cuộc sống thường nhật, sự yên lặng là một thứ gì đó không được mấy ai quan tâm đến.
Người ta cho rằng sự suy nghĩ, sáng tạo hay làm một việc gì đó quan trọng hơn nhiều - nói một cách khác là phải "lấp đầy" sự yên lặng. Nói chung chúng ta nghe một âm thanh, một điệu nhạc, tiếng hàn huyên..., thế nhưng đối với sự yên lặng thì lại cho rằng chẳng có gì để mà nghe cả. Trong một buổi họp nếu không còn ai cất lời để nói thêm gì nữa, thì tất cả đều tỏ ra ngượng ngập, sự yên lặng khiến cho mọi người khó chịu.
Thế nhưng sự yên lặng và Tánh Không là các khái niệm có thể mở ra cho chúng ta một hướng nhìn khác hơn, mang lại một cái gì đó cho chúng ta quan sát, bởi vì cuộc sống tân tiến ngày nay đã làm vỡ tan sự yên lặng và xô sập cả không gian.
Vào Cửa Không
Tại sao dùng hai chữ "Cửa Không"? Đó là chúng tôidịch nghĩa danh từ "Không môn" trong nhà thiền. Trong đạo Phật, khi nói đến cửa không, chúng ta biết là cửa thiền. Tại sao cửa thiền được gọi là cửa không?
Ở bài giảng trước, chúng tôi đã chỉ cho quí vị thấy rõ bệnh chấp ngã về thân, chấp ngã về tâm, gọi là vô minh hay là ngu si. Tuy nói về thân về tâm, nhưng chủ yếu nói về sắc thân.
Hôm nay chúng tôi nói "vào cửa Không" tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: "Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm". Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quý cái tâm. Nếu chúng ta không chấp thân mà còn chấp tâm thì cũng là bệnh.
Ở bài giảng trước, chúng tôi đã chỉ cho quí vị thấy rõ bệnh chấp ngã về thân, chấp ngã về tâm, gọi là vô minh hay là ngu si. Tuy nói về thân về tâm, nhưng chủ yếu nói về sắc thân.
Hôm nay chúng tôi nói "vào cửa Không" tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: "Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm". Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quý cái tâm. Nếu chúng ta không chấp thân mà còn chấp tâm thì cũng là bệnh.
Hỏi Đáp: Sống Tùy Duyên Thuận Pháp
Hỏi: Một người đã thấy Pháp, sống thuận Pháp thì sự vận hành tự nhiên của Pháp sẽ diệt trừ 10 kiết sử như thế nào?
T.S Viên Minh: Cái đó nó rất rõ ràng. Thật ra, theo cái thầy nói, thì chuyện đó không phải quan tâm, vì cái đó Pháp làm chứ mình không phải làm. Ví dụ như nếu mình tinh tấn chánh niệm tỉnh giác hoặc là sáng suốt định tĩnh trong lành giống như cây ổi, mình chỉ việc tưới thôi, tự nó sẽ ra quả, lúc nào nó ra trái là việc của cây ổi, đó là chuyện của Pháp, không phải việc của mình. Cái sai lầm của mình là muốn xen vào Pháp để buộc ổi phải ra trái.
HÀNH TRÌNH CỦA ĐỜI NGƯỜI HÀNH TRÌNH CỦA NGHIỆP
“Còn hoa, thì bướm tìm về Còn kinh, còn chữ, tỉnh mê còn bàn. Còn lý sự, còn lan man Ra sông, úp chiếc đò ngang, khỏe liền!”
Cũng lạ lùng làm sao, hai câu thơ cuối cùng gần gần như là phần kết luận của đề tài mà tôi sắp nói chuyện hôm nay. Khi mà chúng ta còn lan man lý sự là chúng ta chưa thấy Cái Thực, khi đã thấy Cái Thực rồi thì chẳng còn lý sự đâu nữa mà lan man!
Trở về trọn vẹn tỉnh thức với thực tại bình thường
Đạo Tỉnh Thức
Sao Mai từ góc trời lên
Tử sinh đã dứt não phiền đã tan
Mười phương thế giới hân hoan
Mừng đấng Chánh Giác với ngàn lời ca.
Mừng ngày Đức Phật thành đạo
Đây là hình ảnh rất thiêng liêng và cao quý đối với người Phật tử, vì đây là lúc thái tử Siddhartta Gautama đã tìm ra được đạo lớn sau 49 ngày thiền định miên mật dưới gốc cây Bồ Đề, và nhờ đó Phật giáo đã có mặt và tồn tại suốt 2600 năm qua, mang lại lợi ích cho vô lượng vô số chúng sinh.
Tử sinh đã dứt não phiền đã tan
Mười phương thế giới hân hoan
Mừng đấng Chánh Giác với ngàn lời ca.
Mừng ngày Đức Phật thành đạo
Đây là hình ảnh rất thiêng liêng và cao quý đối với người Phật tử, vì đây là lúc thái tử Siddhartta Gautama đã tìm ra được đạo lớn sau 49 ngày thiền định miên mật dưới gốc cây Bồ Đề, và nhờ đó Phật giáo đã có mặt và tồn tại suốt 2600 năm qua, mang lại lợi ích cho vô lượng vô số chúng sinh.
Những đoạn văn hay: SỐNG THIỀN
Mục
A,
Achan Chah,
Jotika,
K,
Krishnamurti,
LỜI HAY Ý ĐẸP,
Osho,
Sayadaw U Jotika,
Sayadaw U Tejaniya,
T.S Viên Minh,
Thiền Ngôn,
TRÍCH ĐOẠN
CÁC BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẠO
TÂM NÀY LÀ PHẬT
Đại sư Hoàng Bá (Ảnh: Wikipedia) |
Chỉ có một tâm duy nhất, đó chính là Phật vậy. Phật cùng chúng sanh vốn không khác biệt. Nhưng vì chúng sanh chấp trước sắc tướng, vọng cầu ngoại cảnh, cho nên càng cầu thì càng mất. Lấy Phật tìm Phật, lấy tâm bắt tâm, cùng kiếp sống, tận hỉnh hài, rốt vẫn không được, không biết rằng chỉ cần dứt vọng niệm, bặt tư lự thì Phật tự hiển hiện.
KINH HOA NGHIÊM VÀ QUÁN THẾ ÂM – LẮNG NGHE TÂM MÀ TU TẬP
Kinh Hoa Nghiêm quan trọng nhất là ở chỗ nói về “Tứ pháp giới”, đó là: Sự pháp giới, lý pháp giới, lý sự pháp giới và sự sự pháp giới.
Sự pháp giới: là mỗi sự mỗi vật, mỗi đối tượng ngoại giới cũng như nội tâm đều có một cá biệt tính riêng; cá biệt tính của cây cối, hoa lá, loài vật… đều khác biệt hoàn toàn; chúng ta cả trăm người đây cũng đều có cả trăm cá biệt tính, không ai giống ai. Nếu nhân loại có 7 tỷ người thì cũng như vậy mà suy xét.
Tri kiến giải thoát và Giải thoát tri kiến giải thoát
... Theo chúng tôi, nếu ai đó một khi đã lãnh hội được ý chỉ của đức Phật, tức cái đích nhắm "bến bờ giải thoát" ở phía trước đã được xác định, không còn nghi ngờ gì về pháp cũng như chính sự hiểu biết của mình nữa, thì tự mỗi người sau đó nên biết tuỳ căn cơ, phúc đức của riêng mình mà bước tiếp một bước nữa, bằng cách mượn một pháp thích hợp nào đó trong những pháp tối thắng của Tổ, Phật mà thực hành. Điều cần nói ở đây là phải thực hành một cách chơn chánh nghiêm mật, không tự dối, hầu thâm nhập diệu lý của Phật pháp để tự thăng hoa, giải thoát, hơn là chỉ biết rành rẽ pháp Phật để cho có biết, cũng là cách làm giàu tri thức, để cuối cùng cũng phải tự mai một với chỗ biết ấy, là điều vô bổ.
Đừng lỗi hẹn với thực tại
Thấy chứ không phải kiếm tìm
... Chánh niệm có nghĩa là ta có ý thức sáng tỏ về những gì đang xảy ra trong giờ phút này. Và tôi cũng ý thức được một điều là chánh niệm không phải để ta tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, mà là giúp ta thấy được điều gì đang thật sự có mặt. Điều ấy đã giúp tôi rất nhiều trong sự tu học. Tôi kinh nghiệm rằng, chỉ cần thấy và cảm nhận được những gì xảy ra trong thân tâm thôi, cũng mang lại một năng lượng giải thoát rất lớn. Mỗi khi giận, ta chỉ cần ý thức được biểu hiện của cơn giận ấy trong ta như thế nào, trong cảm giác nơi thân, qua những cảm xúc của mình…
MÓN QUÀ ĐẠO PHÁP
Nước Pháp rất phong phú trên phương diện vật chất, có đủ mọi thứ hấp dẫn giác cảm: nào là các cảnh quan, âm thanh, mùi, vị, các sự đụng chạm đủ loại. Thế nhưng những thứ ấy chỉ mang lại sự hoang mang cho những ai không hiểu được Dhamma (Đạo Pháp) là gì. Vì thế hôm nay tôi xin tặng hai vị một chút Dhamma làm quà mang về Pháp. Đây cũng là món quà của cả hai ngôi chùa Wat Pah Pong và Wat Pah Nanachat (Wat Pah Nanachat là một ngôi chùa không xa ngôi chùa Wat Poh Pong của ông, và do chính ông giao cho người đệ tử của mình là nhà sư Ajahn Sumedho thành lập năm 1975, nhằm dành riêng cho những người Tây Phương đến đây tu học).
Mục đích tối thượng của Phật
Thiền đi vào trong sự tồn tại chỉ khi bạn đã nhìn vào trong tất cả các động cơ và thấy thiếu chúng, khi bạn đã đi qua cả vòng động cơ và bạn đã thấy cái giả dối của nó. Bạn đã thấy rằng động cơ chẳng dẫn đến đâu cả, rằng bạn cứ đi vòng tròn mãi; bạn vẫn còn như cũ. Động cơ cứ tiếp tục dẫn bạn đi, hướng bạn đi, gần như đưa bạn tới điên khùng, tạo ra ham muốn mới, nhưng chẳng đạt được cái gì cả. Đôi tay vẫn còn trống rỗng như trước. Khi điều này đã được thấy rõ, khi bạn đã nhìn vào cuộc sống mình và thấy tất cả các động cơ của mình đều thất bại...
Không động cơ nào thành công cả, không động cơ nào lại đem được hạnh phúc cho bất kì ai. Động cơ chỉ hứa hẹn; hàng hoá chẳng bao giờ được giao. Động cơ này thất bại thì động cơ khác tới và lại hứa hẹn nữa với bạn... và bạn lại bị lừa nữa. Cứ bị động cơ lừa đi lừa lại mãi, rồi một hôm bỗng nhiên bạn trở nên nhận biết - bỗng nhiên bạn nhìn vào nó, và chính cái nhìn đó là bắt đầu cho thiền.
Không động cơ nào thành công cả, không động cơ nào lại đem được hạnh phúc cho bất kì ai. Động cơ chỉ hứa hẹn; hàng hoá chẳng bao giờ được giao. Động cơ này thất bại thì động cơ khác tới và lại hứa hẹn nữa với bạn... và bạn lại bị lừa nữa. Cứ bị động cơ lừa đi lừa lại mãi, rồi một hôm bỗng nhiên bạn trở nên nhận biết - bỗng nhiên bạn nhìn vào nó, và chính cái nhìn đó là bắt đầu cho thiền.
Sự thật cao quý của Giáo Pháp
“Phật, Pháp và Tăng ở ngay trong tâm chúng ta”, nhưng chúng ta phải chiêm nghiệm và quán sát cho đến khi cảm nhận và thấu hiểu được điều này một cách rõ ràng.
Một số người chỉ thoáng nghe qua và rồi lập lại như một cái máy rằng: "Ồ! Phật, Pháp và Tăng tồn tại trong tâm trí của tôi ". Tuy nhiên, tâm họ không thực sự cảm nghiệm được điều đó và chưa hiểu được như thế nào là “Phật Pháp Tăng ở ngay trong tâm ta”...
Một số người chỉ thoáng nghe qua và rồi lập lại như một cái máy rằng: "Ồ! Phật, Pháp và Tăng tồn tại trong tâm trí của tôi ". Tuy nhiên, tâm họ không thực sự cảm nghiệm được điều đó và chưa hiểu được như thế nào là “Phật Pháp Tăng ở ngay trong tâm ta”...
...Nếu chúng sanh đều sống tốt và tuân thủ Phật Pháp, họ sẽ không bao giờ thiếu đức hạnh và lòng tốt. Với sự hiểu biết, chúng ta sẽ thấy rằng chúng ta thực sự không xa Phật, mà Phật đang ở trong tâm ta, đang ngồi đối diện với ta, ngay trong giây phút này. Một khi hiểu được Phật Pháp thì chính lúc đó, chúng ta được thấy Phật...
Lòng từ bi thay đổi thế giới
Mưu cầu của mỗi người trong cuộc đời này đều là mong mình hạnh phúc, vậy tại sao lại ngăn cản hay tranh giành hạnh phúc của người khác.
Nhà hiền triết Shantideva của Ân Độ từng nói trong cuốn Sống đời sống của Bồ Tát:
Khi cả tôi lẫn người khác
Đều muốn được hạnh phúc,
Thế tôi có gì đặc biệt đâu?
Vậy tại sao tôi lại đấu tranh cho hạnh phúc của riêng mình?
Người giàu cũng như người nghèo, người thông minh cũng như người bình thường, người xấu cũng như người đẹp, ai cũng muốn hạnh phúc và tránh được khổ đau.
Nhà hiền triết Shantideva của Ân Độ từng nói trong cuốn Sống đời sống của Bồ Tát:
Khi cả tôi lẫn người khác
Đều muốn được hạnh phúc,
Thế tôi có gì đặc biệt đâu?
Vậy tại sao tôi lại đấu tranh cho hạnh phúc của riêng mình?
Người giàu cũng như người nghèo, người thông minh cũng như người bình thường, người xấu cũng như người đẹp, ai cũng muốn hạnh phúc và tránh được khổ đau.
Giữ giới là lựa chọn tự do
Về cái đẹp, tình yêu và cái chết
Không có phẩm chất của cái đẹp, của sự nhạy cảm thì sẽ không có chân lý.Vẻ đẹp không phải là trạng thái đa cảm hay sự lãng mạn do cảm xúc đem đến. Chỉ có cái đẹp khi không có bản ngã, không còn lòng tư lợi, không còn cái tôi thường xuyên nghĩ về mình.
TRẠNG THÁI CÓ MẶT SÂU SẮC Ở HIỆN TẠI
Ông đã đề cập nhiều đến trạng thái có mặt sâu sắc như là một chìa khóa. Tôi cho rằng tôi có thể hiểu được trên mặt trí năng nhưng không rõ là tôi đã từng kinh nghiệm được trạng thái ấy chưa. Liệu trạng thái ấy có như tôi nghĩ không hay nó chỉ là một cái gì hoàn toàn khác hẳn?
Điều đó không phải như bạn nghĩ đâu! Bạn không thể nào nghĩ gì về trạng thái có mặt sâu sắc, lý trí của bạn không thể hiểu được trạng thái đó. Để hiểu về sự hiện diện sâu sắc thì bạn phải “là” sự hiện diện đó.
Hãy thử làm một thí nghiệm nhỏ. Bạn nhắm mắt lại và tự bảo mình “không biết ý tưởng sắp đến ở trong tôi sẽ là ý tuởng gì đây”. Xong bạn rất tỉnh táo và chờ đợi sự xuất hiện của ý tưởng đó. Hãy giống như một con mèo đang canh chừng một hang chuột. Ý tưởng nào của bạn sẽ xuất hiện từ hang chuột đây? Hãy làm thử đi.
Điều đó không phải như bạn nghĩ đâu! Bạn không thể nào nghĩ gì về trạng thái có mặt sâu sắc, lý trí của bạn không thể hiểu được trạng thái đó. Để hiểu về sự hiện diện sâu sắc thì bạn phải “là” sự hiện diện đó.
Hãy thử làm một thí nghiệm nhỏ. Bạn nhắm mắt lại và tự bảo mình “không biết ý tưởng sắp đến ở trong tôi sẽ là ý tuởng gì đây”. Xong bạn rất tỉnh táo và chờ đợi sự xuất hiện của ý tưởng đó. Hãy giống như một con mèo đang canh chừng một hang chuột. Ý tưởng nào của bạn sẽ xuất hiện từ hang chuột đây? Hãy làm thử đi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)