Cho dù giữa một cuộc sống đầy những bon chen, hơn thua, những điều hay đẹp ấy có thể bị lu mờ vì một cái thấy sai lầm, hoặc bị cái bản ngã nhỏ hẹp làm méo mó đi, nhưng nó vẫn chưa từng bị hao mất đi bao giờ. Bạn biết vì sao không? Vì tự bản chất của nó bao giờ cũng vẫn là trong sáng. Đức Phật dạy, “Này các thầy, tâm của ta là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các ô nhiễm từ ngoài vào. Khi nào ta làm sạch được những ô nhiễm đó thì tâm ta sẽ tự nhiên trở lại sáng chói như xưa.” (Tăng Chi Bộ, I 5.)
Thấy và cảm nhận - Chưa bao giờ mất đi
...Cái biết, cái thấy ấy bao giờ cũng có mặt, rất tự nhiên, mà không cần đến một sự cố gắng nào của ta. Không cần tìm kiếm ta vẫn cảm nhận được những cảm giác trong thân, không cần cố gắng ta vẫn nghe được âm thanh chung quanh. Những cảm xúc, âm thanh khác nhau, chúng khởi lên rồi qua đi rất tự nhiên, không cần một nỗ lực nào. Hãy cảm nhận tất cả với một thái độ rộng mở tự nhiên...
Cho dù giữa một cuộc sống đầy những bon chen, hơn thua, những điều hay đẹp ấy có thể bị lu mờ vì một cái thấy sai lầm, hoặc bị cái bản ngã nhỏ hẹp làm méo mó đi, nhưng nó vẫn chưa từng bị hao mất đi bao giờ. Bạn biết vì sao không? Vì tự bản chất của nó bao giờ cũng vẫn là trong sáng. Đức Phật dạy, “Này các thầy, tâm của ta là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các ô nhiễm từ ngoài vào. Khi nào ta làm sạch được những ô nhiễm đó thì tâm ta sẽ tự nhiên trở lại sáng chói như xưa.” (Tăng Chi Bộ, I 5.)
Cho dù giữa một cuộc sống đầy những bon chen, hơn thua, những điều hay đẹp ấy có thể bị lu mờ vì một cái thấy sai lầm, hoặc bị cái bản ngã nhỏ hẹp làm méo mó đi, nhưng nó vẫn chưa từng bị hao mất đi bao giờ. Bạn biết vì sao không? Vì tự bản chất của nó bao giờ cũng vẫn là trong sáng. Đức Phật dạy, “Này các thầy, tâm của ta là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các ô nhiễm từ ngoài vào. Khi nào ta làm sạch được những ô nhiễm đó thì tâm ta sẽ tự nhiên trở lại sáng chói như xưa.” (Tăng Chi Bộ, I 5.)
Mục
Nguyễn Duy Nhiên,
VĂN
Thất giác chi (bojjhanga), bảy yếu tố đưa đến tuệ giác
Khi tâm trí được tu tập, các giác chi được phát huy đầy đủ thì những lậu hoặc sẽ tự biến mất để nhường chỗ cho tâm giải thoát và tuệ giải thoát, đó là mục đích chính của bhāvanā. Bảy pháp đoạn trừ lậu hoặc (từ tri kiến đến tu tập) nêu trong kinh Sabbāsava đã được nhiều nhà phân tâm học hoan nghênh như những tâm lý liệu pháp thực dụng và hữu hiệu.
Tiến sĩ Robert Thouless, giáo sư Đại học đường Cambridge đã có nhận xét như sau: " Trong kinh Sabbāsava Đức Phật giảng giải y như một Bác Sĩ ngành tâm lý liệu pháp hiện đại... (những giải pháp của Ngài) là một hệ thống tâm lý liệu pháp vượt bậc nhờ nguyên lý nhân quả".Giáo sư nói tiếp: "Khoa tâm lý liệu pháp hiện đại chỉ nhằm đem lại trạng thái yên tĩnh hòa hợp cho bệnh nhân trong đời sống hiện tại. Đức Phật cũng xem đó là một khía cạnh của vấn đề, nhưng vì đời sống hiện tại chỉ là một trong chuỗi sanh tử luân hồi... nên Ngài không những đã tìm cách giúp cho môn đệ thoát khỏi các tâm bệnh trong đời sống này mà còn trong cả kiếp sống vị lai".
Tiến sĩ Robert Thouless, giáo sư Đại học đường Cambridge đã có nhận xét như sau: " Trong kinh Sabbāsava Đức Phật giảng giải y như một Bác Sĩ ngành tâm lý liệu pháp hiện đại... (những giải pháp của Ngài) là một hệ thống tâm lý liệu pháp vượt bậc nhờ nguyên lý nhân quả".Giáo sư nói tiếp: "Khoa tâm lý liệu pháp hiện đại chỉ nhằm đem lại trạng thái yên tĩnh hòa hợp cho bệnh nhân trong đời sống hiện tại. Đức Phật cũng xem đó là một khía cạnh của vấn đề, nhưng vì đời sống hiện tại chỉ là một trong chuỗi sanh tử luân hồi... nên Ngài không những đã tìm cách giúp cho môn đệ thoát khỏi các tâm bệnh trong đời sống này mà còn trong cả kiếp sống vị lai".
QUÁN NIỆM
“Mọi việc xảy đến cho ta đều có nguyên nhân. Khi hành giả đã có thể quán niệm về điều đó một cách nhuần nhuyễn đến độ có thể biết nguyên nhân của chúng, hành giả sẽ có thể vượt lên chúng”.
“Các uế nhiễm đã khiến ta đau khổ đủ rồi. Bây giờ đến lượt chúng ta khiến chúng khổ đau”.
Một thái độ rộng mở
Rộng mở trong cuộc sống
Cuộc sống bao giờ cũng biến đổi và có nhiều những bất ngờ, chúng ta hãy tiếp xử bằng một thái độ rộng mở. Hãy giữ cho lòng mình được rộng mở và mềm dịu. Sự mềm dịu là thái độ của một tâm từ, biết chấp nhận và thứ tha. Đừng bao giờ khó khăn với mình quá. Một cái thấy rộng mở với sự kham nhẫn, giúp ta tiếp tục vững chãi và khéo léo bước tới. Thái độ ấy giúp ta biết sẵn sàng tiếp nhận, không sợ hãi, và có thể xử lý được những khó khăn và bất ngờ của cuộc sống.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)