ĐÀM ĐẠO VỚI THIỀN SƯ U TEZANIYA
Tỳ khưu Kumara: Thưa ngài U Tejaniya, cảm ơn ngài đã cho phép chúng tôi phỏng vấn. Tôi xin được bắt đầu từ một cái gì dễ một chút. Năm ngoái ngài tới đây để ẩn tu. Điều gì khiến ngài tới đây lần nữa?
U TEZANIYA: Tu viện này giống các tu viện trong rừng ở Miến Điện. Tôi muốn sống một thời gian tại một tu viện trong rừng. Năm ngoái tôi tới đây và đã thực hiện được mong muốn đó, mặc dầu không hề có ý định trước. Khi tới đây tôi rất thích chỗ này. Tôi nhận ra rằng đối với tôi đây là nơi tu thiền rất tốt. Khung cảnh ở đây đúng là khung cảnh của một tu viện trong rừng mà tôi cần.
U TEZANIYA: Tu viện này giống các tu viện trong rừng ở Miến Điện. Tôi muốn sống một thời gian tại một tu viện trong rừng. Năm ngoái tôi tới đây và đã thực hiện được mong muốn đó, mặc dầu không hề có ý định trước. Khi tới đây tôi rất thích chỗ này. Tôi nhận ra rằng đối với tôi đây là nơi tu thiền rất tốt. Khung cảnh ở đây đúng là khung cảnh của một tu viện trong rừng mà tôi cần.
MỘT THOÁNG CHIÊM BAO - FLEETING GLIMPSE OF A DREAM
MỘT THOÁNG CHIÊM BAO
Người mắt biếc ngây thơ ngày hội lớn
Khóe môi cười nắng quái cũng gầy hao
Như cò trắng giữa đồng xanh bất tận
Ta yêu người vì khoảnh khắc chiêm bao.
Người mắt biếc ngây thơ ngày hội lớn
Khóe môi cười nắng quái cũng gầy hao
Như cò trắng giữa đồng xanh bất tận
Ta yêu người vì khoảnh khắc chiêm bao.
Tôn giáo phi tôn giáo
Cảm ơn - Giá Trị Những Niềm Đau
Thiền Sư Hoàng Bá có 2 câu thơ để đời:
''Chẳng phải một phen xương lạnh buốt
Hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương..'' !!!
''Chẳng phải một phen xương lạnh buốt
Hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương..'' !!!
NGHỆ THUẬT HẠNH PHÚC
New Delhi, 2011
Già đi, đôi khi đôi mắt của tôi có một số rắc rối nào đó, cho nên ánh sáng chói quá là không tốt. Và tôi thường diễn thuyết mà không có ghi chú, cho nên ánh sáng là không cần thiết. Các anh chị em thân mến, thật sự tôi rất vui mừng có hội này để nói chuyện hay đúng hơn là diễn thuyết, cho Penguin. Quý vị đã tổ chức cơ hội này, cảm ơn rất nhiều. Khi tôi nói chuyện đến mọi người, tôi luôn luôn có cảm giác rằng chúng ta cùng là những con người - tinh thần, cảm xúc và thân thể. Và quan trọng hơn, mọi người muốn một đời sống hạnh phúc. Tôi nghĩ, vào buổi sáng sớm, ngay khi mọi người thức dậy, không ai lại mong ước thêm nhiều rắc rối trong ngày. Không ai muốn rắc rối. Tuy nhiên, nhiều rắc rối một cách chính yếu lại do chúng ta tạo ra. Tại sao? Đây là một mâu thuẩn lớn.
Già đi, đôi khi đôi mắt của tôi có một số rắc rối nào đó, cho nên ánh sáng chói quá là không tốt. Và tôi thường diễn thuyết mà không có ghi chú, cho nên ánh sáng là không cần thiết. Các anh chị em thân mến, thật sự tôi rất vui mừng có hội này để nói chuyện hay đúng hơn là diễn thuyết, cho Penguin. Quý vị đã tổ chức cơ hội này, cảm ơn rất nhiều. Khi tôi nói chuyện đến mọi người, tôi luôn luôn có cảm giác rằng chúng ta cùng là những con người - tinh thần, cảm xúc và thân thể. Và quan trọng hơn, mọi người muốn một đời sống hạnh phúc. Tôi nghĩ, vào buổi sáng sớm, ngay khi mọi người thức dậy, không ai lại mong ước thêm nhiều rắc rối trong ngày. Không ai muốn rắc rối. Tuy nhiên, nhiều rắc rối một cách chính yếu lại do chúng ta tạo ra. Tại sao? Đây là một mâu thuẩn lớn.
Kính Mừng Ngày Phật Thành Đạo (Happy BUDDHA ENLIGHTENED)
Namo Sakya Muni Buddha
Kính Mừng Ngày Phật Thành Đạo
(Happy BUDDHA ENLIGHTENED)
Sao Mai từ góc trời lên
Tử Sinh đã dứt, não phiền đã tan.
Mười phương thế giới hân hoan
Mừng Đấng Chánh Giác với ngàn lời ca..
Trà Thiền
HẠNH PHÚC TRONG TẦM TAY
Sau khi tậu được căn nhà, anh liền trở lại học đường để hoàn thành ước mơ là nhà tâm lý trị liệu, một ngành học mà anh đã ấp ủ khao khát từ lâu, vì anh muốn tìm hiểu về thế giới tâm linh theo cách nhìn của các học giả Tây phương.
Mục tiêu ở mọi nơi
Có một vị thiền sư, một hôm ông gửi thư mời những thân hữu và các thiền sinh đến xem ông biểu diễn về môn thiền bắn cung (zen archery). Hôm ấy là một ngày thật đẹp, ông tổ chức buổi biểu diễn ngoài trời. Tấm bia được đặt ở phía cuối một sân cỏ rộng dài, và phía bên kia là biển. Chuông trống nổi lên, vị thiền sư bước ra sân, ông dừng lại cầu nguyện trước một bàn thờ nhỏ. Ông quay sang cúi chào mọi người, rồi trang trọng mặc vào một chiếc áo lụa màu trắng. Vị thiền sư mở một chiếc hộp đen dài và lấy ra một chiếc cung, bình thản điều chỉnh lại độ căng của dây cung. Sau đó, ông ngồi xuống trong tư thế thiền, để cây cung trên đùi mình, và nhắm mắt lại. Mọi người đều im lặng cùng ngồi thiền với ông.
VẤN ĐẠO Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma
Hỏi: Thế nào là tâm Phật?
Ðáp: Tâm ngươi chính là tâm Phật. Khi ngươi thấy cái bản chất nhất thể của tâm, thì đó gọi là Như Như. Khi ngươi thấy tánh thường hằng không thay đổi của tâm, thì đó gọi là Tam thân Phật (pháp thân, báo thân, hóa thân). Nó chẳng thuộc về gì cả, nên được gọi là Giải thoát. Nó vận dụng dễ dàng và tự do, không bị nhiễu loạn bởi ngoại duyên, nên gọi là Chân Ðạo. Nó chưa bao giờ sinh, nên cũng không bao giờ diệt, đó gọi là Niết Bàn.
Ðáp: Tâm ngươi chính là tâm Phật. Khi ngươi thấy cái bản chất nhất thể của tâm, thì đó gọi là Như Như. Khi ngươi thấy tánh thường hằng không thay đổi của tâm, thì đó gọi là Tam thân Phật (pháp thân, báo thân, hóa thân). Nó chẳng thuộc về gì cả, nên được gọi là Giải thoát. Nó vận dụng dễ dàng và tự do, không bị nhiễu loạn bởi ngoại duyên, nên gọi là Chân Ðạo. Nó chưa bao giờ sinh, nên cũng không bao giờ diệt, đó gọi là Niết Bàn.
NHẠN KHÔNG LƯU BÓNG NƯỚC CHẲNG GIỮ HÌNH
... Phật giáo hình thành từ Ấn Độ cách đây 2600 năm, sau đó phân thành hai nhánh. Một nhánh, do trưởng lão Mahinda, hoàng tử con vua Asoka làm trưởng đoàn, tháp tùng có trưởng lão Iṭṭiya, Uṭṭiya, Sambala, Bhaddasāla, sa-di Sumana cùng với cận sự nam Bhaṇḍuka dong thuyền vượt biển đi truyền giáo ở Srilaṅca vào thời vua Devānaṃpiyatissa. Đấy là sau kỳ kết tập kinh Phật ngôn lần thứ 3, khoảng 216-218 năm sau khi đức Phật nhập diệt. Bộ phái truyền theo hướng này gọi là
Tâm Hỷ (Pīti) Hoan hỷ là một yếu tố của Giác ngộ
Giáo pháp không có nghĩa là phải tìm kiếm
MUNINDRA
Mặc dù Đức Phật diễn tả rất rõ ràng về Diệu Đế nhất là sự thật về dukkha (khổ, bất toại nguyện), nhưng những bức họa hay tượng điêu khắc vẫn luôn luôn biểu hiện gương mặt Người với một nụ cười chứ không với nét cau mày. Ngài Munindra cũng nhận biết lời dạy này: Ngài không khi nào phủ nhận sự khổ vì mất mát, già, bệnh, chết trong suốt cuộc đời của mình, nhưng cũng không khi nào tỏ vẻ phiền não hay khắc khổ. Vẻ mặt Ngài trong các ảnh và phim lúc nào cũng tươi cười, rạng rỡ.
MUNINDRA
Mặc dù Đức Phật diễn tả rất rõ ràng về Diệu Đế nhất là sự thật về dukkha (khổ, bất toại nguyện), nhưng những bức họa hay tượng điêu khắc vẫn luôn luôn biểu hiện gương mặt Người với một nụ cười chứ không với nét cau mày. Ngài Munindra cũng nhận biết lời dạy này: Ngài không khi nào phủ nhận sự khổ vì mất mát, già, bệnh, chết trong suốt cuộc đời của mình, nhưng cũng không khi nào tỏ vẻ phiền não hay khắc khổ. Vẻ mặt Ngài trong các ảnh và phim lúc nào cũng tươi cười, rạng rỡ.
Chân lý - Thực tại - Thượng đế
Chân lý
Chân lý là chân lý, một mình, đơn độc; không lề, không lối; không hề có nẻo vào. Chân lý thì chẳng lối để vào, song nó phải đến với bạn. Chân lý chỉ tới được bạn khi trí bạn thật giản dị, trong sáng, và tâm bạn có yêu thương; chứ nó không đến khi tâm bạn chất chứa đầy ký ức. Rồi khi tâm trọn yêu thương, bạn sẽ không nói gì đến kết tạo tình huynh đệ; bạn không nói về đức tin, bạn không nói về sự phân biệt, chia rẽ hoặc những thứ quyền lực tạo nên chia cách, bạn cũng không cần gì theo đuổi sự hòa giải, hòa hợp chi nữa cả. Và bạn là một Người-giản-dị không nhãn mác, chẳng hề có quốc gia. Nghĩa là, bạn phải giải thoát chính bạn ra khỏi tất cả những thứ đó để cho phép sự thật, chân lý đi vào hiện thể; do chân lý chỉ có thể đến khi thức tâm rỗng rang, khi trí óc ngừng tạo tác.
Chân Lý - Sức mạnh chân lý
Satya (Đạo/Chân Lý)
Trong cuốn tự truyện duy nhất của Gandhi mang tên “The Story of My Experiments with Truth” (tạm dịch: Câu chuyện trải nghiệm của tôi về Sự thật) nêu bật phương châm sống của ông: Chân lý chính là Chúa trời.
TẠO MỘT NỀN TẢNG TỐT CHO THIỀN QUÁN
Nhiều người cứ nghĩ rằng chỉ cần thêm một chút thiền quán vào trong thời khoá sinh hoạt hàng ngày của mình thì những tác dụng tốt đẹp của thiền định sẽ tràn ngập toàn thể cuộc sống của họ mà chẳng cần phải làm thêm bất kỳ việc gì khác. Chỉ cần đưa thêm thiền quán vào cái hỗn hợp đời sống của ta thì điều đó sẽ thay đổi tất cả những hợp phần khác - đó là điều chúng tathường nghĩ; nhưng thực sự thiền quán không tác động theo lối đó. Chúng ta phải làm cho đời sống của mình trở thành một nơi thích hợp để thiền quán thấm vào, vì lẽ một số hành động và trạng thái tâm thức của ta thực sự chống lại việc tiếp nhận bất kỳ ảnh hưởng nào của thiền quán.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)