Hữu vi - vô vi, chấp có - chấp không





Kính bạch thầy,
Con xin hỏi thêm thầy cho rõ hơn về vấn đề hữu vi - vô vi, chấp có - chấp không.
Như con đã trình bày qua với thầy, con bắt đầu vào Đạo từ không môn (Lão Tử, Bát-nhã và Thiền đốn ngộ). Con nghĩ khá nhiều Phật tử Việt Nam cũng bắt đầu tiếp xúc với đạo Phật theo cách thức này do sự phổ biến các kinh sách của Thiền Tông và văn hệ Bát-nhã. Tuy nhiên, người mới tu khi tiếp xúc ngay với các kinh sách này thường mắc phải một số lỗi như sau:

Thông Điệp Từ Những Người Anh Cả

Lời dịch giả:

Tháng 10-1993 vừa qua, đài BBC tại Luân Đôn và PBS tại Hoa Kỳ đã cho phát hình một tài liệu đặc biệt ghi nhận nếp sống của một bộ lạc thiểu số tại Nam Mỹ.

Cuốn phim nầy đã gây chấn động dư luận thế giới và hiện là một đề tài được bàn cãi rất nhiều trong giới khảo cổ, môi sinh và nhân chủng học. Lần đầu tiên được trình chiếu trong kỳ đại hội Tôn Giáo hoàn cầu tổ chức tại Chicago, nó đã gây một xúc động lớn cho toàn thể cử tọa. Chúng tôi ghi nhận lại đây bài thuyết trình “Elder Brother's Warning” của ký giả Alan Ereira để bạn đọc cùng suy gẫm. ..

Bơ và Viên đá cuội


Một ngày nọ có chàng trẻ tuổi vừa buồn vừa khóc, tìm đến Ðức Phật. Ðức Phật hỏi, “Cái gì sai trái đã làm nhà ngươi khóc?”

66 Câu Chân Lý






1. Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.
2. Nếu anh không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho anh. Vì chính tâm anh không buông xuống nỗi.
3. Anh hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.
4. Anh phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương anh, anh phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.
5. Khi anh vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi anh đau khổ, anh hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.
6. Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.